a) độ ẩm của đất:
-Độ ẩm của lg nước chứa trong đất là 1 trong n~ nhân tố qtrọng nhất a/h đến hiệu quả của ctác đầm nén đất đắp nền đg
+Khi độ ẩm trong đất nhỏ, sức cản đầm nén lớn do m/s giữa các hạt đất còn lớn ngăn cản sự di chuyển tới vtrí ổn định của các hạt đất,
+Khi tăng độ ẩm: lg nước bao quanh các hạt đất tăng lên làm giảm m/s giữa các hạt đất do vậy sức cản đầm nén giảm, các hạt đất dễ dàng đc sắp xếp chặt lạị
+Nếu cứ tiếp tục tăng thì nước có thể chiếm dần lỗ rỗng khi đó áp lực sẽ ko trực tiếp truyền đến hạt đất mà đc nước tiếp nhận khó xếp lạị
Vì vậy khi lu lèn cần chú ý độ ẩm của đất. Càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt. nếu quá ẩm hoặc quá khô thì phải có bp xử lý.
b) Công đầm nén
-Khi thay đổi công đầm nén thì trị số độ ẩm tốt nhất và độ chặt lớn nhất cũng thay đổị Nếu tăng công: độ ẩm tốt giảm và độ chặt lớn nhất tăng
-Ở độ ẩm tốt nhất: nước ở dạng nước lkết, khi đầm nén ở Wo thì khó thấm nước, nền đg ổn định hơn dưới t/d của nước
-Khi màng nước bao bọc các hạt đất càng mỏng thì cg độ càng cao và ngược lại
-Thay đổi công đầm nén bằng cách: thay đổi số lần đầm hoặc tải trọng. Tuy nhiên do độ chặt và công đầm nén có qhệ logarit nên nếu đất đã đạt độ chặt nào đó thì có tăng số lần đầm cũng ko đáng kể. nên tăng tải trọng.
c) Thời gian t/d của phgtiện đầm nén:
Tốc độ lu khác nhau sẽ có a/h khác nhaụ Tốc độ lu chậm thì tải trọng đầm nén lâu khác phục đc sức cản đầm nén đồng thời tạo đkiện thuận lợi để htnàh ctrúc mới nội bộ vl có cg độ cao hơn nhưng nsuất giảm
-Ng lại lu nhanh gây htg lượn sóng trên mặt vl
tốc độ lu phải phù hợp với từng gđoạn đầm nén. Gđoạn đầu dùng lu nhẹ tốc độ chậm rồi tằng
dân lên. Cuối cùng giảm tốc độ
d)Ph tiện đầm nén:
mỗi loại có đặc trưng khác nhau phù hợp với từng loại đất. Sdụng đúng để hiệu quả cao
e) Thành phần hạt của đất
-Theo sự lớn nhỏ của hạt đất, ng ta phân các hạt đất thành +Cát: đg kính 2-0.05mm
+bụi: 0.02-0.002mm +Sét: <0.002mm
-Trong 3 loại hạt trên, các hạt sét có a/h lớn nhất đến t/c của đất cũng như đến ctác đầm nén. Hạt sét có màng keo nước, nên ở tt tự nhiên nó có knăng dính kết các hạt đất riêng rẽ lại với nhau hợp thánh nhóm hạt gọi là lk nguyên sinh. Khi đầm nén, phải thắng đc lực lk đó, để các hạt sét dịch chuyển lại gần nhau và hthành khối lk mới bền vững. lúc này bdạng nhỏ và nền lún ít.
-Tp cấp phối của hạt đất cũng a/h đến tính ổn đinh. Nếu các hạt có kthước gần bằng nhau, tỷ lệ khe hở sẽ lớn và khó lèn chặt
+Đất có t/p cấp phối tốt sau khi đầm nén các hạt lấp đầy lỗ rỗng của nhau thành ctrúc chặt ổn định
f) Bề dày lèn ép và cg độ của lớp vl bên dưới:
-Bề dày lèn ép ko quá lớn để đảm bảo ưs do áp lực lu khắc phục đc sức cản đầm nén ở mọi vtrí trên lớp vl. Bề dày lớn nhất phụ thuộc vào phtiện đầm nén, theo t/c đất. Lựa chọn hợp lý
-Bề dày ko quá nhỏ để đảm bảo ư/s truyền xuống ko lớn hơn k/năng chịu tải nền móng δH< [δ]cp
-Cg độ của lớp dưới cùng cũng a/h nhiều đến hiệu quả ctác. Nếu yếu quá ko đảm bảo hquả đầm nén
g) Chế độ thủy nhiệt của nền đg:
phản ánh số ngày mà nền đg chịu ẩm ướt trong qtrình sdụng. Trị số này làm tăng độ ẩm tốt nhất. Nếu nền đg ẩm ướt sau 1 số ngày hợp lý thì đất có cg độ caọ Nếu ít quá thì đầm nén ko đc hquả tốt nhất.