-Khi thiết kế gặp đất yế, biện pháp đầu tiên nghĩ đến là đưa tuyến ra khỏi khu vực có đất yếụ Trong trường hợp không tránh được thì phải tiến hành khảo sát các tiêu chuẩn kinh tế - kĩ thuật để lựa chọn các pp xử lý trên cơ sở các nguyên tắc sau:
+Ý nghĩa, cấp hạng kĩ thuật của đường + khả năng kinh phí, vốn đầu tư + dựa vào tiến độ thi công
+ tính chất và chiều dày của đất yếu + phương tiện thi công
- Trên thực tế các phương pháp xử lý nền đất yếu có thể phân làm 3 nhóm sau:
+Thay đổi sửa chữa đồ án thiết kế ( giảm chiều cao nền đắp, di chuyển vị trí tuyếnt đến khu vực không có đất yếu hoặc chiều dày lớp đất yếu mỏng hơn) đây là biện pháp tốt nhất
+ các biện pháp lien quan tới bố trí thời gian (XD nền đắp thep giai đoạn) các giải pháp về vật liệu đắp (đắp bằng vật liệu nhẹ, sử dụng bệ phản áp, đào bỏ đất yếu) hoặc lien quan tới cả 2 (gia tải tạm thời)
+Các giải pháp xử lý bản thân nền đất yếu (cọc balats, cọc cát, giếng cát, bấc thấm..)
• biện pháp xử lý nền đất dưới tác dụng của thời gian và tải trọng
-Mục đích:
+ đảm bảo sự ổn định của nền đắp trong khi xây dựng + đạt tốc độ lún phù hợp với thời giant hi công
Xd nền đắp theo từng gđoạn
- Cường độ nền ban đầu rất yếu nên để đảm bảo ổn định cần tăng dần cường độ lên bằng cách đắp từng lớp một, chờ một thời gian cho nền ổn định, cường độ đất nền tăng lên, khả năng chịu tải lớn hơn thì mới đắp lớp tiếp theọ
-Sử dụng lớp đệm cát để thoát nước nhanh, tăng nhanh sự cố kết -các hthức tcông lớp đệm cát
+Đắp lớp đệm cát sau khi đã đào bỏ 1 phần đất yếu
-Chú ý sdụng cát hạt vừa và hạt to tránh sdụng cát hạt nhỏ và mịn -Ưu điểm: không tốn thêm chi phí cho vật liệu, máy thi công khác -nhược điểm: thời gian xây dựng kéo dàị
-PVAD: không đòi hỏi tiến độ nhanh
Tăng chiều rộng của đáy nền đắp, làm bệ phản áp
-khi cường độ chống cắt của nền đất yếu quả nhỏ, không đủ để xây dựng nền đắp theo giai đoạn hoặc khi cần thi công nhanh thì có thể sử dụng bệ phản áp- có tác dụng như một đối trọng làm tăng độ ổn định và giảm khả năng trồi đất sang 2 bên
-chiều rộng bệ phản áp phụ thuộc vào: +Sức chống cắt của đất
+Chiều dày của đất yếu +hsố ổn định yêu cầu -chiều cao bệ: Hbệ>1/3H -Bbệ>2/3 chiều dài đất trồi -Theo toán đồ filat
Hbệ=40-50% H
Bbệ=2/3 chiều dày đất yếu
-ưu điểm: thời giant hi công nhanh hơn
-nhược điểm: mất them chi phí làm bệ, chiếm dụng diện tích mặt bằng lớn
-PVAD: - Thời gian đòi hỏi nhanh và gặp đất yếu -Đất đắp ở phía trên có trọng lg nhẹ
Giảm trọng lg nền đắp
+Giảm chiều cao nền đắp trị số tối thiểu cho phép
+yêu cầu với vật liệu nhẹ: dung trọng nhỏ, không ăn mòn bt và thép, có khả năng chịu nén tốt nhưng độ nén lún nhỏ, ko gây ô nhiễm môi trường.
- thường sử dụng những loại vliệu sau:
+Dăm bào, mặt cưa 0.8-1 T/m3 (Dăm bào mạt cưa dễ mục nát ko use với mặt đg clg cao)
+Than bùn khô nghiền 0,3-0,5, đóng bánh 0,8-1 T/m3,(dễ thấm nước)
+Tro bay, xỉ lò cao: 1-1,4 T/m3 ,(dễ thấm nước)
+Bê tông, xenlulo có dung trọng thấp: 0,6-1 T/m3 ;Xốp nở: 0,1 T/m3 (giá thành đắt. Chỉ sử dụng khi ko còn loại vl nào khác)
Đắp trên bè tre, gỗ
-sử dụng phổ biến
-T/d: +Ngăn ngừa ko cho mặt trượt xuyên sâu qua mặt đg
+Mở rộng dtích truyền tải trọng giúp cho nền đất yếu chịu tải trọng phân bố đều +Ưu: Ctác tcông đgiản
*PVAD: -Nền đắp ko quá cao -Khu vực xung quanh có sẵn tre gỗ -Phân loại: 2 loại tùy theo vl sdụng +Bè cứng: làm = gỗ đắt tiền (ít dùng)
+Bè mềm: Làm = vl rẻ tiền khó mục nát: vdụ như các bó cành cây dài như tre nứa vầu… đg kính sợi nhỏ trong bó: 1-1,5cm; cdài >2m, sdụng thép buộc phi 16mm bó cánh cây có đg kính 10-15cm
Gia tải tạm thời:
-dùng một tải trọng đặt lên nền đắp (thường là 2-3m nền đắp bổ sung) trong 1 thời gian sao cho trong thời gian đó nền đường sẽ đạt độ lún dự kiến. pp này cho phép đạt được độ cố kết yêu cầu trong thời gian ngắn
-PVAD:
+Dày lớp đất yếu ko quá lớn <3-4m
+Khi chiều cao nền đắp ko quá lớn, nếu chiều cao đắp lớn, đắp cao hơn nữa sẽ gây mất ổn định.
Cải tạo điều kiện ổn đinh và biến dạng của đất yếu:
- khi lớp đất yếu có chiều dày không lớn nằm trực tiếp dưois nền đắp thì có thể dung các biện pháp như làm lớp đệm cát, đệm đá,… Trong thực tế thường dung đệm cát, đệm sỏi đá để thay thế lớp đất yêu chiều dày dưới 3m, cho móng các công trình XD dân dụng công nghiệp, dưới bản đáy các công trình thủy lợị
- biện pháp này áp dụng khi chiều dày lớp đất yếu lớn hay trong các lớp đất yếu có nước ngầm. - lớp đệm cát:
+ áp dụng khi chiều cao nền đắp từ 6-9m, lớp đất yếu không quá dày, có nguồn cát ở gần + Có hai cách đắp: đắp trực tiếp lên nền đất yếu, đắp sau khi bỏ một phần đất yếu
- Lớp đệm đá sỏi: khi đất yếu dưới nền đắp ở trạng thái bão hòa nước, có chiều dày nhỏ hơn 3 m, và dưới lớp đất yếu là lớp chịu lực tốt, đồng thời xuất hiện nước có áp lực caọ Nếu dung đệm cát không thích hợp (bị xói) thì có thể dùng lớp đệm đá hộc, đá dăm, sỏi sạn
Câu 25.Trình bày các biện pháp làm tăng tốc độ cố kết của đất yếu bằng cách sử dụng đường thấm thẳng đứng và bằng rãnh thấm: