Tính phù hợp của việc phân chia các mức độ rèn luyện kĩ năng cho sinh viên.

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỮU CƠ Ở CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN (Trang 103 - 104)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở THANH HÓA TRONG NHỮNG NĂM TỚ

4. Tính phù hợp của việc phân chia các mức độ rèn luyện kĩ năng cho sinh viên.

luyện kĩ năng cho sinh viên.

3 37,5 5 62,5 0 0

Từ kết quả bảng trên cho thấy, 100% ý kiến các chuyên gia đều cho rằng: Hệ thống tình huống sư phạm đã đảm bảo tính mục đích và mức độ phù hợp trong việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử cho sinh viên từ dễ đến khó. Các tình huống sư phạm đảm bảo tính phổ biến, phong phú, đa dạng và gắn với thực tiễn công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Các tình huống sư phạm đảm bảo kích thích thái độ tích cực tranh luận của sinh viên khi giải quyết vấn đề. Không có giảng viên nào khẳng định hệ thống tình huống sư phạm không phù hợp và không đảm bảo.

2.7. Kết quả nghiên cứu

Sau một thời gian thử nghiệm và trưng cầu ý kiến chuyên gia. nhóm đề tài rà soát, chỉnh sửa và loại bỏ tiếp một số tình huống chưa chặt chẽ. Kết quả, chúng tôi chọn ra 100 tình huống hoàn chỉnh ở 2 mức độ.

Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi khẳng định: Các tình huống đó phù hợp với trình độ nhận thức của sinh viên và được coi là phù hợp nhất trong việc rèn luyện cho sinh viên kỹ năng giao tiếp, ứng xử nói riêng và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nói chung.

Hệ thống tình huống sư phạm đã xây dựng giúp sinh viên có thể hình dung được cách tiếp cận với trẻ ở từng hoàn cảnh cụ thể trong các hoạt động ở trường mầm non, đồng thời cũng làm giảm bớt tính trừu tượng của tri thức lý luận, gợi mở cho sinh viên thực tiễn phong phú, đa dạng về ứng xử, giao tiếp trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ ở trường mầm non. Quá trình giải quyết tình huống này sẽ tạo động lực thúc đẩy sinh viên tập vận dụng tri thức lý luận vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ. Qua đó, sẽ giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, ứng xử cũng như các kỹ năng tổ chức các hoạt động trong trường mầm non, góp phần hình thành và phát triển các năng lực sư phạm cần thiết của người giáo viên mầm non sau này.

Việc đưa hệ thống tình huống sư phạm vào giảng dạy còn giúp sinh viên tăng cường húng thú học tập, kích thích óc tò mò, lòng ham hiểu biết, lòng yêu nghề, yêu trẻ... Đặc biệt, khi sinh viên giải quyết tình huống sư phạm còn có tác dụng hình thành và phát triển kỹ năng phát hiện, giải quyết các vấn đề trong chăm sóc giáo dục trẻ mầm non sau này.

Sau đây là một số tình huống minh hoạ :

+ Mức độ 1:

*Trước giờ cho trẻ làm quen với các loại quả ở lớp mẫu giáo (4- 5 tuổi), giáo viên đã chuẩn bị sẵn một số quả cam, chuối, nho ... đựng trong giỏ và được đậy kín. Lúc giáo viên không để ý thì có một số cháu đến lấy ăn hết. Khi vào giờ học giáo viên mới phát hiện ra. Lúc ấy trong giỏ chỉ còn lại vỏ (cam, chuối ...). Trước tình huống đó, bạn giải quyết theo cách nào sau đây và giải thích vì sao?

a. Giáo viên nói với trẻ: "Các con ăn như vậy là giống con mèo ăn vụng, thật là xấu".

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỮU CƠ Ở CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN (Trang 103 - 104)