Nguồn tài trợ và các phụ cấp

Một phần của tài liệu Các nguồn năng lượng mới có tính tái tạo các cơ sở và những khả năng phát triển (Trang 64 - 65)

3. Nguồn tài chính của các dự án “Phát điện sử dụng năng lượng gió”

3.3Nguồn tài trợ và các phụ cấp

Đối với sự tìm kiếm nguồn tài chính cho dự án thì trước khi thực hiện việc thu hút vốn đầu tư cần phải kiểm tra xem liệu bên cạnh các khả năng thu hút vốn truyền thông có

các khả năng tài trợ quốc gia hay quốc tế hay không. Những nguồn tài trợ này có thể sẽ giúp tối ưu hoá nguồn tài chính của dự án.

Bên cạnh chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi thì chương trình có tên gọi phụ cấp thua lỗ cũng nhận được mối quan tâm đặc biệt. Ở chương trình này những tổ chức cung cấp thường trả một phụ cấp đầu tư. Khoản phụ cấp này phải được xin trước khi khi bắt đầu các biện pháp khác và về nguyên tắc cũng phải được tán thành. Do khái niệm của mình mà khoản phụ cấp này sẽ không phải hoàn trả lại.

Ở quá trình tìm kiếm các nguồn tài trợ cần phải kiểm tra xa hơn nữa liệu chương trình lựa chọn có thể được sử dụng thêm vào hay ngược lại là loại bỏ. Điều này có thể dẫn đến việc con đường tốt hơn không phải là một chương trình hợp lý mà là sự kết hợp của các chương trình. Các chương trình có thể được sử dụng cho các dự án năng lượng ở Việt Nam thường đưa ra điển hình các tổ chức sau đây:

- Nhà cung cấp tín dụng cho xây dựng tái thiết (KfW) ở Frankfurt, Đức hợp tác với công ty phát triển đầu tư DDuwc (DEG) và uỷ ban Châu Âu duwowics hình thức quỹ năng lượn mới có tính tái tạo và hiệu quả năng lượng toàn cầu (GEEREF).

- Ngân hàng thế giới trong khuôn khổ chương trình năng lượng có tính thay thế ở châu Á cũng như các sáng kiến đặc biệt được đưa ra đặc biệt cho Việt Nam trong năm 2006 „Chiến lược năng lược - Quản lý và cải cách“ (http://web.worldbank.org)

Một phần của tài liệu Các nguồn năng lượng mới có tính tái tạo các cơ sở và những khả năng phát triển (Trang 64 - 65)