Đánh giá theo ma trận SWOT: S-W-O-T

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch mạo hiểm tại tỉnh Đăk Lăk (Trang 33 - 37)

* Chiến lược S-O: theo đuổi các cơ hội phù hợp nhất với những điểm mạnh của doanh nghiệp

* Chiến lược W-O: vượt qua những điểm yếu để theo đuổi cơ hội

* Chiến lược S-T: xác định rõ cách mà doanh nghiệp có thể sử dụng các lợi thế của mình để giảm thiệt hại đối với những thách thức bên ngoài

* Chiến lược W-T: thiết lập một kế hoạch phòng thủ để ngăn ngừa điểm yếu của doanh nghiệp khỏi những ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài.

Phân tích ma trận SWOT của của loại hình du lịch mạo hiểm ở Đăk Lăk:

Cơ hội :

O1: Đăk Lăk có một nền văn hoá đa dạng và phong phú.

O2: Điều kiện tự nhiên của Đăk Lăk thuận lợi cho việc tổ chức các tour du lịch mạo hiểm.

O3: Du lịch mạo hiểm đang là một loại hình ưa chuộng của giới trẻ hiện nay, và được nhiều du khách nước ngoài tham gia

O4: Tận dụng quan cảnh thiên nhiên sẵn có .

O5: Việt Nam đã gia nhập vào sân chơi lớn của thế giới WTO.

O6: Du khách trọng và ngoài nước ngày càng biết đến du lịch của Đăk Lăk nhiều hơn.

O7: Du lịch là một trong những ngành được ưu tiên phát triển hàng đầu của tỉnh Đăk Lăk và có nhiều sự quan tâm của nhà nước.

O8: Sự ra đời của luật du lịch, cũng như sự ra đời của trung tâm xúc tiến thương mại và du lịch và hiệp hội du lịch tỉnh Đăk Lăk.

O9 Việt Nam là điểm đến an toàn và thân thiện xếp thứ 33 trên 140 nước

Thách thức :

T1: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dịch cúm H5N1, H1N1 ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn ngành du lịch thế giới và Việt Nam

T2: Du lịch mạo hiểm của Đăk Lăk còn trong giai đoạn sơ khai và chưa được chú trọng phát triển. T3: Du lịch mạo hiểm ở Việt Nam chưa có sự quản lý bằng văn bản của nhà nước.

T4: Môi trường sinh thái của Đăk Lăk đang bị đe doạ nghiêm trọng vì các nạn chặt phá rừng và săn bắn bừa bãi.

T5: Du lịch mạo hiểm mang tính rủi ro cao nhưng vấn đề bảo hiểm chưa được quan tâm.. T6: Giá cả các trang thiết bị hỗ trợ du lịch mạo hiểm rất cao và thường nhập từ nước ngoài. T7: Khí hậu Đăk Lăk phân chia làm hai mùa rõ rệt, nên chỉ hoạt động được một mùa.

T8:Các đối thủ cạnh tranh trong loại hình du lịch mạo hiểm của các tỉnh giáp với Đăk Lăk rất mạnh như: Nha Trang, Lâm Đồng.

Điểm mạnh:

S1: Các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Đăk Lăk bắt đầu tìm hiểu và khai thác loại hình du lịch mới này.

S2: Công tác quảng bá và tiếp thị luôn được chú trọng và đầu tư.

S4: Các cơ quan chức năng quan tâm và có nhiều ưu ái cho ngành du lịch tỉnh nhà

S5: Loại hình du lịch văn hoá và sinh thái là thế mạnh vốn có từ lâu của du lịch Đak Lăk.

S6: Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tiến hành liên kết với các công ty công ty trong và ngoài tỉnh.

Điểm yếu:

W1: Việc tổ chức các tour mạo hiểm còn theo phong trào chưa có tính chuyên nghiệp. W2: Nguồn nhân lực hoạt động trong loại hình du lịch mạo hiểm còn yếu và hạn chế. W3: Nguồn hỗ trợ cho ngân sách hoạt động du lịch của tỉnh còn hạn hẹp

W4: Liên kết giữa các cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ và thúc đẩy phát triển du lịch còn lỏng lẻo.

W5: Chất lượng giao thông đường bộ còn tồn đọng nhiều bất cập. W6: Năng lực đào tạo , quản lý đội ngũ hướng dẫn viên còn hạn chế.

Những cơ hội (O) Những thách thức (T) Môi trường

bên ngoài

Môi trường bên trong

O1: Nền văn hóa đa dạng và phong phú.

O2: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng tour mạo hiểm.

O3: Du lịch mạo hiểm được giới trẻ và khách nước ngoài ưa chuộng.

O4: Tận dụng quan cảnh thiên nhiên sẵn có .

O5: Đã gia nhập WTO.

O6: Nhiều du khách quan tâm.

O7: Nhận được nhiều quan tâm của nhà nước.

O8: Luật du lịch được ban hành và hiệp hội du lịch Daklak ra đời. O9:Tình hình an ninh , chính trị ở Việt Nam ổn định. T1: Khủng hoảng kinh tế, dịch cúm H5N1, H1N1. T2: Du lịch mạo hiểm còn sơ khai và chưa được chú trọng phát triển.

T3: Chưa có sự quản lý chặt chẻ bằng văn bản của cơ quan chức năng.

T4: Nạn chặt phá rừng và săn bắn bừa bãi xảy ra.

T5: Bào hiểm du lịch mạo hiểm chưa được chú trọng.

T6: Giá cả thiết bị hỗ trợ du lịch mạo hiểm rất cao, thường nhập từ nước ngoài.

T7: Khí hậu phân chia hai mùa rõ rệt nên chỉ hoạt động tập trung trong một mùa.

T8: Đối mặt với các đối thủ cạnh tranh mạnh như lâm Đồng , Nha Trang… .

Điểm mạnh (S) Các chiến lược S-O :

(Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội ) Các chiến lược S-T : (Sử dụng điểm mạnh để trành các đe dọa, thách thức) S1: Các doanh nghiệp bắt đầu chú trọng tìm hiểu và khai thác loại hình du lịch mạo hiểm. S2: Công tác quảng bá, tiếp thị được chú trọng đầu tư.

S3: Cơ sở lưu trú hiện đại

S1,S3,S4,S5,S6,O1,O2,O3,O4, O5,O6,O7,O8 ,O9 : Củng cố và đa dạng hóa sản phẩm du lịch mạo hiểm ở Daklak. S2,S6,O1,O2,O4 :

Nâng cao hiệu quả

S1,S3,T1,T4 :

Đảm bảo vệ sinh , môi trường.

S3,S4,S6,T3,T5,T6,T7:  Đảm bảo an toàn cho du khách .

và đạt chuẩn đang được đưa vào phục vụ.

S4: Được sự quan tâm ưu ái của các cơ quan chức năng.

S5: Du lịch văn hóa và du lịch sinh thái là thế mạnh của Daklak.

S6: Có sự liên kết tour giữa các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

marketing cho loại hình du lịch mạo hiểm.

.

Điểm yếu (W) Các chiến lược W-O :

(Khắc phục điểm yếu và tận dụng cơ hội )

Các chiến lược W-T :

(Biết điểm yếu để né tránh

các đe dọa ) W1: Tổ chức tour còn

theo phong trào, chưa có tính chuyên nghiệp. W2: Nguồn nhân lực còn hạn chế. W3: Nguồn hỗ trợ ngân sách cho hoạt động du lịch của tỉnh còn nhiều hạn hẹp.

W4: Liên kết giữa các cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ và phát triển du lịch còn yếu.

W5: Hệ thống giao thông chưa được chú trọng đầu tư nhiều.

W6: Năng lực đào tạo, quản lý còn hạn chế.

W1,W2,W6,O1,O5

Xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực mang tính chuyên nghiệp.

W3,W4,W5,O2,O4,O5,O6,O7 Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông.

W3,W4,W5,T2,T3,T5, T6  Phòng ngừa rủi ro cho loại hình du lịch mạo hiểm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch mạo hiểm tại tỉnh Đăk Lăk (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)