Kế hoạch cho hành đông phòng ngừa và hành đông khắc phụ cI Yêu cầu chung:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP tại công ty cổ phần Bibica đối với dây chuyền Deli Cake (Trang 79 - 86)

15. Hệ thống cung cấp nguyên liệu:

2.4.5 Kế hoạch cho hành đông phòng ngừa và hành đông khắc phụ cI Yêu cầu chung:

đề ra để đạt được chứng nhận HACCP đúng thời hạn quy định.

2.4.5 Kế hoạch cho hành đông phòng ngừa và hành đông khắc phục I Yêu cầu chung: chung:

o Các tình trạng và họat động chưa đạt yêu cầu phải được khắc phục ngay. o Khi phát hiện sự không phù hợp trong quá trình giám sát phải thực hiện ngay các hành động sửa chữa phù hợp

o Các hành động sửa chữa có thể nêu ra trước hoặc tùy theo các vi phạm thực tế để đưa ra. o Để thực hiện hiệu quả các HĐ sửa chữa cần làm tốt vấn đề đào tạo và phân công thực hiện.

Thực hiện theo GMP kiểm soát quá trình, khi phát hiện có sự không phù hợp trong quy trình sản xuất thì dựa vào các thông số, thủ tục để đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp (điều chỉnh thông số, nhượng bộ, tái chế, thanh lý)

Đề ra các biện pháp để khắc phục những sự cố không phù hợp trong quy trình sản xuất.

Đối với SSOP:

(1) Lĩnh vực “an toàn nguồn nước”:

Khi phát hiện có sự không phù hợp về chất lượng nước, nhân viên có trách nhiệm phải tiến hành ngay các hành động sau:

o Yêu cầu dừng ngay việc sử dụng nguồn nước này trong chế biến thực phẩm. o Báo cáo ngay cho Quản lý Phân xưởng và đội trưởng HACCP để xác định thời điểm, nguyên nhân xảy ra sự cố.

o Cô lập lô sản phẩm đã sử dụng nguồn nước đó trong chế biến để kiểm tra, xử lý. o Báo cáo Giám Đốc NM về sự cố xảy ra, tùy theo kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ có quyết định phù hợp để xử lý lô hàng.

o Phân xưởng thông báo ngay sự việc đến PXCĐ và phối hợp xác định nguyên nhân và thực hiện sửa chữa. Nếu nguyên nhân là do vi phạm qui trình qui phạm (SSOP) thì phải lập phiếu yêu cầu HĐKPPN để theo dõi hành động khắc phục. o Trường hợp sự cố nằm ngoài khả năng xử lý của PX, QĐPX cáo cáo với GĐNM để giải quyết.

đó phải cho thực hiện ngay việc vệ sinh các thiết bị, phương tiện, dụng cụ được phát hiện không đạt yêu cầu theo SSOP 2. o Yêu cầu nhân viên vi phạm thực hiện đúng qui định (nếu sự không phù hợp xảy ra thuộc phạm vi vệ sinh cá nhân).

o Nếu sự không phù hợp là nghiêm trọng (dựa theo kết quả phân tích), cần cô lập lô sản phẩm để kiểm tra. Lập phiếu kiểm soát sản phẩm KPH. BQĐ Phân xưởng phải báo cáo Giám Đốc NM, tùy theo kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ có quyết định phù hợp để xử lý lô hàng.

Khi phát hiện có sự không phù hợp xảy ra, nhân viên có trách nhiệm thực hiện các hành động sau:

o Xác định rõ nguồn và nguyên nhân lây nhiễm để có thể khắc phục và phòng tránh sự tái diễn. Nếu ảnh hưởng là nghiêm trọng phải lập phiếu yêu cầu HĐKPPN để theo dõi hành động khắc phục.

o Xác định mức độ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và phạm vi bị ảnh hưởng. Khi cần thiết có thể cô lập lô sản phẩm nghi ngờ bị nhiễm bẩn để kiểm tra. Lập phiếu kiểm soát SPKPH. Khi đã có các kết quả kiểm tra, nếu ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm, phải báo cáo GĐNM để quyết định phù hợp đối với lô hàng.

(3) Vệ sinh cá nhân khi vào khu vực sản xuất:

o Khi phát hiện có phương tiện phục vụ vệ sinh hư hỏng, không sử dụng được nhân viên phát hiện phải báo ngay cho quản lý Phân xưởng biết để tiến hành sửa chữa kịp thời. Quản lý xưởng đi ca phải thông báo và yêu cầu nhân viên Kỹ thuật theo ca sửa chữa ngay các hư hỏng.

o Trường hợp phương tiện, dụng cụ hư hỏng chưa được khắc phục ngay, Quản lý Phân xưởng đi ca phải áp dụng ngay biện pháp thay thế để đảm bảo công nhân áp dụng đầy đủ các bước thao tác qui định trong SSOP 4.

o Khi phát hiện công nhân không thực hiện đúng qui định, quản lý xưởng theo ca từ Tổ trưởng trở lên phải nhắc nhở công nhân thực hiện đúng. Trường hợp cố tình vi phạm phải lập biên bản, báo cáo với Ban Quản Đốc xưởng để xử lý. Nếu cần thiết có thể lập phiếu yêu cầu HĐKPPN cho công nhân đó.

nhân đó đã tiếp xúc trực tiếp để kiểm tra các chỉ tiêu cần thiết, lập phiếu kiểm soát sản phẩm KPH để kiểm soát. Nếu kết quả kiểm tra đủ cơ sở kết luận có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, Ban Quản Đốc xưởng phải báo cáo cho Giám Đốc NM biết để có hướng xử lý.

(4) Bảo vệ sản phâm không bị nhiễm bân :

Khi phát hiện có sự không phù hợp xảy ra, phụ trách khu vực sản xuất có trách nhiệm thực hiện các hành động sau:

o Xác định nguyên nhân và loại vật chất gây bẩn. Loại bỏ ngay tác nhân gây bẩn, hoặc thay thế sửa chữa nếu cần.

o Xác định mức độ, phạm vi ảnh hưởng của các vật chất gây bẩn này (có rơi nhiễm vào sản phẩm không)

o Nếu có khả năng ảnh hưởng đến sản phẩm cô lập lô sản phẩm có thể bị nhiễm bẩn, thông báo lại cho QĐ phân xưởng để phối hợp với BPKN kiểm tra lô hàng. Lập phiếu kiểm soát SPKPH để theo dõi lô hàng.

o QĐPX đề xuất biện pháp xử lý đối với lô sản phẩm nghi ngờ nhiễm chất bẩn, trình Giám Đốc NM phê duyệt trước khi thực hiện.

o Quản đốc phân xưởng có trách nhiệm phân công giám sát quá trình thực hiện cho đến khi xử lý xong lô sản phẩm này.

(5) Sử dụng bảo quản hóa chất:

thống giao nhận và sử dụng để truy tìm. Trường hợp không tìm được phải lập phiếu yêu cầu HĐKPPN. o Trường hợp hóa chất gây nhiễm bẩn sản phẩm, phải cô lập lô sản phẩm bị nghi ngờ và lập phiếu kiểm soát SPKPH yêu cầu kiểm tra chất lượng. Sau đó tùy theo kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ có quyết định phù hợp để xử lý lô hàng. o Trường hợp phát hiện phụ gia thực phẩm bị định lượng sai nhưng mẽ BTP đã qua các công đoạn sau, nhân viên định lượng hay người phát hiện phải báo cáo ngay cho quản lý ca biết. Cấp quản lý ca trực tiếp phải tách riêng mẽ BTP đó, sau đó xác định mức độ sai lệch để quyết định biện pháp công nghệ thích hợp. Nếu sai lỗi không thể khắc phục ngay phải cô lập mẽ BTP trên, báo cáo quản lý xưởng và lập phiếu yêu cầu HĐKPPN để theo dõi hành động khắc phục.

(6) Sức khỏe công nhân :

Khi phát hiện có sự không phù hợp theo SSOP7 xảy ra trong khu vực PX, quản lý ca có trách nhiệm thực hiện các hành động sau: o Trường hợp phát hiện hoặc nghi ngờ có công nhân bị bệnh, bản thân công nhân hoặc bất kỳ nhân viên nào phát hiện phải báo ngay với cấp quản lý trực tiếp hoặc quản lý ca. Quản lý theo ca phải yêu cầu đối tượng có bệnh (hay nghi ngờ bị bệnh) đi khám bệnh tại y tế cơ quan để xác định tình trạng sức khõe. Trường hợp khẩn cấp phải đưa đến cơ sở y tế gần nhất.

o Trường hợp bệnh tật của công nhân có ảnh hưởng lên sản phẩm, phải cô lập toàn bộ lô sản phẩm mà công nhân đó đã tiếp xúc trực tiếp để kiểm tra vi sinh và lập phiếu kiểm soát sản phẩm KPH để kiểm soát. Vệ sinh dây chuyền và khu vực sản xuất liên quan. Tùy kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ có quyết định xử lý phù hợp lô hàng.

(7) Kiểm soát động vật gây hại:

Khi phát hiện có sự không phù hợp xảy ra tại khu vực quản lý, cấp quản lý trực tiếp trách nhiệm thực hiện các hành động sau:

làm ảnh hưởng đến chất lượng vật tư hoặc sản phẩm, cần phải cô lập lô hàng đó để đánh giá lại chất lượng. Trường hợp cần thiết có thể lập phiếu kiểm soát vật tư nhượng bộ hoặc phiếu kiểm soát SPKPH để kiểm soát. Trên cơ sở các kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ có quyết định phù hợp đối với lô hàng.

(8) Kiểm soát chất thải:

Khi phát hiện có sự không phù hợp xảy ra, nhân viên có trách nhiệm thực hiện các hành động sau:

o Yêu cầu nhân viên thực hiện đúng qui định nếu sai lỗi thuộc về nhân viên đó. o Nếu sự KPH xảy ra thuộc về phần cơ sở hạ tầng phải báo cáo quản lý PX biết, Ban Quản Đốc xưởng sẽ thông báo PXCĐ biết và yêu cầu sửa chữa, khắc phục. Trường khẩn cấp phải xửa lý ngay, đồng thời báo cho nhân viên PXCĐ theo ca yêu cầu xử lý. Nếu sự KPH lập lại phải lập phiếu yêu cầu HĐKPPN.

o Khi sự không phù hợp ảnh hưởng lên chất lượng sản phẩm, phải cô lập toàn bộ lô sản phẩm mà nghi ngờ bị nhiễm bẩn để kiểm tra, lập phiếu kiểm soát sản phẩm KPH để kiểm soát. Tùy kết quả kiểm tra, GĐNM sẽ có quyết định phù hợp để xử lý lô hàng.

o Giám sát toàn bộ các hoạt động sửa chữa, các HĐKPPN : Đội trưởng HACCP o Trưởng các đơn vị liên quan có trách nhiệm thực hiện các sự việc phát sinh có liên quan đến đơn vị mình và huấn luyện các nhân viên tuân thủ theo SSOP này. o Tất cả nhân viên của các đơn vị liên quan đều có trách nhiệm thực hiện theo SSOP này tùy trường hợp cụ thể có thể xảy ra và mức độ liên quan.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP tại công ty cổ phần Bibica đối với dây chuyền Deli Cake (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w