Tổ trưởng chuyên mơn: Chịu trách nhiệm hoạt động chuyên mơn của tổ.

Một phần của tài liệu skkn HIỆU TRƯỞNG với CÔNG đoàn để xây DỰNG đội NGŨ tại TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH GIAI đoạn 2010 2015 (Trang 44 - 49)

Chú trọng đến các hoạt động: đào tạo, bồi dưỡng GV; chuyên đề; đổi mới PPDH, khuyến khích nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thay SKKN. Tham mưu cho BGH các ý kiến nhằm thực hiện tốt cơng tác đào tạo GV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao hơn.

• Tổ chức bồi dưỡng kiến thức các mơn chuyên cho giáo viên dạy chuyên hiệu quả bằng cách thỉnh giảng một số chuyên đề theo yêu cầu của các tổ bộ mơn. Các tổ chuyên mơn chủ động đề xuất nội dung, giảng viên thỉnh giảng, lên kế hoạch thỉnh giảng từ tháng 10 đến hết tháng 12 hằng năm.

• Các bộ mơn khơng cĩ lớp chuyên (Sử, Địa) lên kế hoạch bồi dưỡng HS Sử,

Địa tham dự thi HSG QG và Olympic, giữ vững kết quả như các năm học trước.

• Tiếp tục việc bổ sung ngân hàng đề thi trắc nghiệm.

• Bên cạnh việc chú trọng bồi dưỡng kiến thức các mơn chuyên nhà trường cịn chú trọng bồi dưỡng HS khối 12 nhằm duy trì và nâng cao kết quả thi ĐH

năm 2012. Tổ chức 2 đợt thi thử ĐH vào cuối tháng 3 và đầu tháng 5 hằng năm.

• Tổ chức các kỳ kiểm tra chung trong cả 2 HK bằng hình thức TNKQ cho khối 12 với các mơn Lí, Hĩa, Sinh, Anh và tự luận đối với mơn Văn và Tốn. Kiểm tra chung cho khối 10 và 11 ít nhất 4 mơn trong đĩ cĩ Văn, Tốn, Anh, 1 lần/HK.

• Qua các đợt thi, kiểm tra, các tổ chuyên mơn phải rút kinh nghiệm về cơng tác ra đề thi, kiểm tra và chú ý tư vấn, thúc đẩy cho giáo viên trong tổ mình.

• Tiếp tục khuyến khích GV vận dụng CNTT như một cơng cụ để đổi mới PPDH.

• Tư vấn cho từng giáo viên lập kế hoạch tự bồi dưỡng một cách kĩ lưỡng: nội dung tự bồi dưỡng, thời gian hồn thành, kết qủa đạt được.

• Chỉ đạo, hướng dẫn tổ trưởng chuyên mơn theo dõi và báo cáo thành tích tự học, phương pháp tự học của tổ viên qua đĩ kịp thời khen thưởng, động viên gĩp phần nâng cao ý chí, lịng ham mê học tập để trau dồi thêm chuyên mơn nghiệp vụ cho mỗi giáo viên.

• Thành lập Hội đồng bộ mơn để đánh giá các giải pháp, SKKN cĩ tính sáng tạo của GV trong quá trình giảng dạy.

• Tham gia kỳ thi Hĩa Hồng gia Úc.

• Chuẩn bị tốt điều kiện về CSVC hiện cĩ và tập huấn GV giảng dạy thực hành các mơn Lí, Hĩa, Sinh để tham dự tốt kỳ thi HSG quốc gia. Mơn Tiếng Anh,

tập huấn GV về thi và đánh giá HS kỹ năng “nĩi” trong kỳ thi HSGQG. Cố gắng tham mưu các cấp để cĩ kinh phí tổ chức giảng dạy mơn Tiếng Anh cho lớp 10 và

11 chuyên Anh với Giáo viên bản ngữ.

• GV mơn Tốn, Lý, Hĩa, Sinh từng bước chuẩn bị vốn tiếng Anh chuyên ngành cho việc giảng dạy mơn Tốn, Lý, Hĩa, Sinh bằng tiếng Anh.

• Tổ chức Hội Giảng cấp trường, theo qui định của Phịng GDTr.H hội giảng cấp trường cĩ sự tham gia của tất cả các giáo viên trong mỗi tổ. Các tiết dạy xuất sắc sẽ được chọn tham gia Hội giảng tỉnh.

• Tăng cường cơng tác thanh tra của BGH, Tổ trưởng chuyên mơn đối với các hoạt động của GV theo qui chế trường THPT và qui chế của trường chuyên.

• Tổ chức sinh hoạt tổ CM hướng vào các trọng tâm chuyên mơn: Ngân hàng đề, phần mềm dạy học, báo cáo chuyên đề, giáo án điện tử., SKKN, ứng dụng khoa học sư phạm vào giảng dạy.

• Đảm bảo dạy học kết hợp lí thuyết và thực hành, thực hiện đủ 100% các tiết thực hành thí nghiệm theo qui định của chương trình.

• Phân cơng bồi dưỡng giáo viên mới ra trường trong các tổ chuyên mơn • Về thanh tra chuyên mơn: Tổ trưởng chuyên mơn cùng BGH thanh tra định kỳ 100% giáo viên trong tổ. Thanh tra giáo viên bao gồm: kiểm tra hoạt động chuyên mơn, chủ nhiệm, dự giờ (cĩ báo trước và đột xuất). Giáo viên hướng dẫn giáo viên tập sự dự giờ tối thiểu 5 lần/ Học kỳ. Trong BGH phân cơng phối hợp dự giờ với TTCM như sau :

- Hiệu trưởng : các mơn Tin, Tiếng Anh - PHT Đinh Quang Minh : Tốn, Lí, Văn - PHT Mai quốc Hưng : Hĩa, Sinh, Sử, Địa

- Các mơn GDCD, TD, Cơng nghệ, hoạt động ngồi giờ do TTCM chịu trách nhiệm.

PHẦN KẾT LUẬN

1. Bài học kinh nghiệm

Từ thực tiễn cơng tác phối hợp giữa Hiệu trưởng với Cơng đồn tại nhà trường, tơi rút ra một số kinh nghiệm như sau:

Để cơng tác xây dưng đội ngũ đạt hiệu quả, trước hết bản thân Hiệu trưởng và chủ tịch Cơng đồn phải nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động này, từ đĩ quán triệt nhận thức trong các cán bộ quản lý khác của trường và trong tồn thể giáo viên, nhân viên..

Chính quyền và Cơng đồn làm việc phải cĩ kế hoạch hoạt động cụ thể, đi đến sự thống nhất chung trước khi đưa ra tập thể. Từ kế hoạch ngắn hạn đến kế

hoạch dài hạn, từ kế hoạch chi tiết đến kế hoạch tổng thể của chính quyền, cần thơng báo dự thảo kế hoạch, cung cấp những thơng tin cần thiết cho BCH Cơng đồn nghiên cúu và chuẩn bị đĩng gĩp ý kiến cĩ hiệu quả nhất. Cần cụ thể chi tiết trong Qui chế phối hợp giữa Hiệu trưởng với Cơng đồn cơ sở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu trưởng phải cĩ tầm nhìn chiến lược, phải dự báo được sự phát triển trong tương lai, sự đổi mới trong quản lý giáo dục; quán triệt quan điểm, đường lối và chiến lược phát triển giáo dục của Đảng, của ngành giáo dục và tình hình phát triển của tỉnh nhà. Từ đĩ xác định được mục tiêu lâu dài, định ra chiến lược phát triển nhà trường trong thời gian 5 năm, 10 năm. Trong đĩ đặc biệt quan tâm chiến lược quy hoạch đội ngũ kế thừa. Xây dựng và bồi dưỡng phát triển lực lượng này nhằm cĩ được nguồn nhân lực dồi dào để đáp ứng và nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục, đào tạo của nhà trường trong thời gian tới.

Mọi quyết định của Hiệu trưởng về chính sách đối với CB, GV, NV nĩi chung và đối với việc xây dựng đội ngũ nĩi riêng đều cần cĩ ý kiến tham gia của BCH Cơng đồn.

Hiệu trưởng phải biết lắng nghe ý kiến của tập thể qua cầu nối của Cơng đồn để biết được tâm tư nguyện vọng giáo viên hay những lời gĩp ý với Hiệu trưởng. Muốn vậy Cơng đồn phải thật sự là cầu nối vững chắc, cơng bằng, khách quan thì Hiệu trưởng và Cơng đồn sẽ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Hiệu trưởng và BCH Cơng đồn thường xuyên quan tâm đến đời sống GV, NV; là chỗ dựa vững chắc về tinh thần của GV, NV trong nhà trường; là nơi để mọi thành viên trong nhà trường sẵn sàng trao gửi những tâm tư nguyện vọng trong cơng tác và đời sống hàng ngày, tạo được bầu khơng khí lành mạnh đúng nghĩa với mơi trường sư phạm.

Bản thân Hiệu trưởng phải cĩ kiến thức chuyên mơn vững vàng và trang bị đầy đủ nghiệp vụ quản lý; phải khơng ngừng học tập, nghiên cứu lý luận giáo dục, phải thường xuyên cập nhật những kiến thức mới, những kinh nghiệm trong cơng tác quản lý; phải biết lựa chọn đối tượng, phương pháp phù hợp với điều kiện của nhà trường để cơng tác xây dưng đội ngũ đạt hiệu quả cao.

Hiệu trưởng cần xây dựng lực lượng giáo viên nịng cốt ở các bộ mơn, để lực lượng này cùng với tổ trưởng chuyên mơn đơn đốc, nhắc nhở việc thực hiện bồi dưỡng chuyên mơn và nâng cao tay nghề cho tồn bộ giáo viên trong tổ mình.

Cán bộ Cơng đồn cơ sở phải cĩ năng lực chuyên mơn vững vàng; nhạy bén, nhiệt tình với cơng việc, được tập thể tín nhiệm, năng động trong cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn trong cơng tác tham mưu, trong việc đưa ra kế hoạch hoạt động. Cán bộ Cơng đồn phải luơn gần gũi với quần chúng, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, động viên, khích lệ để họ hồn thành tốt nhiệm vụ.

2. Đề xuất, kiến nghị

Hiệu trưởng phải am hiểu sâu sắc về Luật Cơng đồn, Điều lệ cơng đồn, đảm bảo được các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cơng đồn.

Khéo léo lựa chọn những người cĩ chức năng nghiệp vụ chuyên mơn giỏi, bản lĩnh chính trị cao và tinh thần nhiệt tình trong cơng tác phong trào để đề cử vào Ban chấp hành Cơng đồn, nhằm thực hiện cĩ hiệu quả trong cơng tác phối hợp với Hiệu trưởng.

Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất để Cơng đồn hoạt động: cĩ phịng Cơng đồn, cĩ Tủ sách Cơng đồn.

Tổ chức cho GV, NV trong nhà trường học tập về Luật Cơng đồn và Điều lệ Cơng đồn Việt nam, giúp họ nắm vững quyền lợi, nghĩa vụ của từng cơng đồn viên trong tổ chức Cơng đồn.

2.2. Đối với Sở giáo dục & Đào tạo tỉnh Đồng nai và lãnh đạo Tỉnh ĐồngNai: Nai:

Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng nai – chủ đầu tư cơng trình XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO NÂNG CẤP TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH TỈNH ĐỒNG NAI, với kinh phí 138,96 tỉ từ ngân sách của tỉnh – sớm triển khai

và hồn thành đề án này, tạo mơi trường hoạt động của nhà trường tốt, ngang tầm

với các trường chuyên khác trong các tỉnh lân cận. Các nhà kinh tế học giáo dục đã chứng minh hiệu quả của việc giảng dạy và giáo dục phụ thuộc vào trình độ, năng lực của giáo viên và phụ thuộc vào cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường. Nếu gọi:

Y: hiệu quả của việc giảng dạy và giáo dục; L: trình độ, năng lực của giáo viên;

K: cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường,

thì 2 yếu tố hết sức quan trọng tác động mạnh mẽ đến Y là L và K, họ đã lập được một hàm dạng Cobb – Douglass như sau:

Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh tỉnh Đồng nai, đến nay đã cĩ yếu tố con người ổn định – L – cĩ thể coi là nội lực, nếu hội đủ thêm yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật – K – cĩ thể coi là ngoại lực, thì chắc chắc sẽ nâng cao được hiệu quả giảng dạy và giáo dục rất nhiều, gĩp phần “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Đây cũng là biện pháp hạn chế “chảy máu chất xám” trong học sinh về thành phố Hồ Chí Minh (vì Biên Hịa chỉ cách tp HCM khoảng 30 km) và “chảy máu chất xám” trong giáo viên về các tỉnh, thành lân cận.

Trong đợt đi thực tế từ ngày 14/3/2012 đến 17/3/2012 vừa qua, tơi được tham quan cơ sở vật chất của trường THPT chuyên Lê Quý Đơn tỉnh Bà rịa-Vũng tàu, với

kinh phí xây dựng khoảng 500 tỉ (gấp 3,6 lần.kinh phí mà trường tơi sắp được cấp, chưa kể trượt giá). Đĩ là một ngơi trường mơ ước khơng chỉ riêng tơi.

2.3. Đối với Cơng đồn ngành giáo dục và Liên đồn lao động tỉnh Đồngnai: nai:

Cần mở lớp tập huấn chuyên sâu cho lực lượng Cơng đồn, Uỷ ban kiểm tra Cơng đồn, Ban thanh tra nhân dân, để họ thống nhất cách tổ chức, cách làm cụ thể, khơng lúng túng trong cơng tác.

Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, cơng tác Cơng đồn cho đội ngũ cán bộ Cơng đồn nhà trường vì cán bộ Cơng đồn thường hay thay đổi theo yêu cầu cơng tác chuyên mơn sau mỗi nhiệm kỳ của Cơng đồn (chỉ trong thời gian 2 hoặc 3 năm học).

Xây dựng kế hoạch, đề nghi với cấp trên cĩ chế độ bồi dưỡng đối với chức danh trong BCH Cơng đồn cho phù hợp, vì hiện nay mỗi tháng họ chỉ nhận khoản phụ cấp quá ít, trong khi họ phải làm rất nhiều việc từ lớn tới nhỏ, vào ngồi giờ hành chính.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Chuyên đề “ Một số vấn đề tâm lý học trong quản lý trường học” – Thầy Hồng Minh Hùng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Điều lệ Cơng đồn Việt nam;

3. Điều lệ trường Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học năm 2007;

4. Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thơng tập 1, tập 2 và tập 3 – Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh;

5. Hướng dẫn mới nhất nghiệp vụ Cơng đồn giáo dục các cấp – Nhà xuất bản lao động - 2010

6. Luật Cơng đồn Việt nam; 7. Luật giáo dục năm 2005;

8. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội - 2001.

9. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội -2006.

10. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội - 2011.

Một phần của tài liệu skkn HIỆU TRƯỞNG với CÔNG đoàn để xây DỰNG đội NGŨ tại TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH GIAI đoạn 2010 2015 (Trang 44 - 49)