Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Lừ ừừ ừY) phối với ựực giống Du và PiDu

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực pidu và duroc (Trang 54 - 61)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Lừ ừừ ừY) phối với ựực giống Du và PiDu

Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừừừừY) phối với ựực giống Du và PiDu

Du ừ F1(LừY) (Pi ừDu) ừ F1(LừY)

Chỉ tiêu

n LSM ổ SE n LSM SE

Số con ựẻ ra/ổ (con) 137 11,24 ổ 0,13 135 11,73 ổ 0,12

Số con còn sống/ổ (con) 137 10,73 ổ 0,12 135 10,99 ổ 0,12

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 137 95,60 ổ 0,45 135 95,58 ổ 0,44

Số con ựể nuôi/ổ (con) 137 10,60 ổ 0,12 135 10,90 ổ 0,12

Số con cai sữa/ổ (con) 137 10,13 ổ 0,11 135 10,35 ổ 0,11

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 137 95,96 ổ 0,58 135 94,95 ổ 0,58

Số con 60 ngày tuổi/ổ (con) 137 9,75a ổ 0,12 135 10,16b ổ 0,12

Thời gian cai sữa (ngày) 137 22,11 ổ 0,13 135 22,18 ổ 0,12

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1470 1,35a ổ 0,01 1483 1,40b ổ 0,01

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 137 15,02a ổ 0,20 135 15,81b ổ 0,18

Khối lượng cai sữa/con (kg) 1387 5,69a ổ 0,03 1391 5,83b ổ 0,03

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 137 57,76a ổ 0,86 135 60,55b ổ 0,86

Khối lượng 60 ngày tuổi/con (kg) 1335 19,62a ổ 0,09 1371 20,66b ổ 0,09

Khối lượng 60 ngày tuổi/ổ (kg) 137 190,92a ổ 3,02 135 206,48b ổ 2,78

* Ghi chú: Các ký tự trong cùng một hàng không mang chữ cái giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

- Số con ựẻ ra/ổ và số con ựẻ ra còn sống/ổ:

đây là chỉ tiêu ựánh giá số trứng rụng ựược thụ thai và sự phát triển của bào thai, kỹ thuật và phương thức phối giống. Kết quả theo dõi cho thấy: Số con ựẻ ra/ổ và số con ựẻ ra còn sống/ổ ở tổ hợp lai Du x F1(LxY) tương ứng là 11,24 và 10,73 con; ở tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) tương ứng là 11,73 và 10,99 con. Như vậy số con ựẻ ra/ổ và số con ựẻ ra còn sống/ổ ở tổ hợp lai Du x F1(LxY) thấp hơn so với tổ hợp lai PiDu x F1(LxY), sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006), lợn nái F1(LừY) phối giống với ựực Du ựạt số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là 11,05; 10,76 con.

Phùng Thị Vân và cs (2002) cho biết, 3 lứa ựẻ ựầu tổ hợp lai Du ừ F1(LừY) số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là 10,00 và 9,80 con.

Như vậy, so sánh với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thì kết quả thu ựược của chúng tôi về chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là cao hơn. điều này cho thấy kỹ thuật, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái mang thai và kỹ thuật phối giống tại cơ sở chăn nuôi hiện nay là tương ựối tốt.

- Tỷ lệ sơ sinh sống:

Chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống ựánh giá sức sống của lợn con, khả năng nuôi thai của lợn mẹ và chất lượng ựàn con khi mới sinh, ựồng thời còn ựánh giá ựược ựiều kiện kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng của từng cơ sở.

Tỷ lệ sơ sinh sống ở tổ hợp lai Du x F1(LừY) là 95,60% cao hơn tỷ lệ sơ sinh sống ở tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) là 95,58%. Nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009), tỷ lệ sơ sinh sống trên tổ hợp lai PiDu ừY, PiDuừF1(LừY), PiDuừL là 97,34; 98,09; 96,35%; theo Rosendo và cs (2007), ở lợn French Lage White là 94,1%. Như vậy kết quả theo dõi này là hoàn toàn phù hợp.

- Số con ựể nuôi/ổ:

đây là chỉ tiêu liên quan gián tiếp tới số con cai sữa/nái và khối lượng cai sữa/nái/năm, từ ựó ảnh hưởng tới năng suất chăn nuôi lợn nái sinh sản. Vì vậy việc nghiên cứu về chỉ tiêu số con ựể nuôi/ổ và tìm ra biện pháp nâng cao số con ựể nuôi là việc làm cần thiết. Theo kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2, số con ựể nuôi/ổ của tổ hợp lai Du x F1(LxY) và tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) tương ứng là 10,60con và 10,90con. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo Phùng Thị Vân và cs (2002), số con ựể nuôi/ổ của công thức lai Du ừ

(LừY) là 10,00con/ổ. Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) cho biết số con ựể nuôi/ổ ở công thức lai Du ừ (LừY) ựạt 9,63con/ổ.

Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

- Số con cai sữa/ổ:

Chỉ tiêu này chứng tỏ ựược khả năng nuôi con khéo của lợn nái, chất lượng sữa mẹ và yếu tố kỹ thuật của người chăn nuôi khi quản lý, chăm sóc lợn nái trong thời gian nuôi con và chăm sóc lợn con theo mẹ. đồng thời ựây cũng là chỉ tiêu quyết ựịnh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn náị Trong thời gian này, nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho lợn con chủ yếu từ sữa mẹ, lượng thức ăn nhận từ ngoài vào là rất ắt (do hệ tiêu hoá còn chưa phát triển hoàn thiện, khả năng tiêu hoá thức ăn còn kém). Theo Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi (2006) thì nên cho lợn bú sữa ựầu càng sớm càng tốt. Bảng 3.2 cho thấy số con cai sữa/ổ ở tổ hợp lai Du x F1(LxY) là 10,13 con và tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) là 10,35 con. Như vậy số con cai sữa/ổ ở tổ hợp lai Du x F1(LxY) thấp hơn so với tổ hợp lai PiDu x F1(LxY), sự sai khác này chưa có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

đinh Văn Chỉnh và cs (1999) cho biết nái lai F1(LừY) có số con cai sữa/ổ là 8,50 - 8,80 con/ổ. Phùng Thị Vân và cs, (2000a) cho biết lợn nái (YxL) và

(LxY) có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con. Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005), số con cai sữa/ổ của nái lai F1(LừY) khi phối với ựực Du và ựực Pi lần lượt là: 9,13 con; 9,39 con/ổ. Phan Xuân Hảo (2006), số con cai sữa/ổ của nái lai F1(LừY) là 9,32 con/ổ. So sánh với kết quả trên cho thấy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. điều này cho thấy ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng lợn con sơ sinh, lợn con theo mẹ ở cơ sở chăn nuôi là hợp lý.

Sự khác nhau về số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra còn sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ và số con cai sữa/ổ của lợn nái F1(LxY) phối với lợn ựực Du và PiDu ựược biểu hiện trên biểu ựồ 3.1.

11.24 11.73 10.73 10.99 95.6 95.58 10.6 10.9 10.13 10.35 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Số con ựẻ ra/ổ (con) Số con còn sống/ổ (con) Tỷ lệ sơ sinh sống (%) Số con ựể nuôi/ổ (con) Số con cai sữa/ổ (con) Du ừ F1(LừY) (Pi ừ Du) ừ F1(LừY)

Biểu ựồ 3.1. Số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra còn sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ và số con cai sữa/ổ

Biểu ựồ 3.1 cho thấy, trong một ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng như nhau, kỹ thuật phối giống, trợ sản như nhau ở tổ hợp lai PiDu x F1(LừY) cho kết quả về năng suất sinh sản cao hơn ở tổ hợp lai Du x F1(LừY).

- Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa:

Chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ ựến khả năng chăm sóc và ựiều kiện nuôi dưỡng, mức ựộ khéo léo nuôi con của lợn mẹ. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của tổ hợp lai Du x F1(LxY) là 95,96% cao hơn tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) là 95,15%. Như vậy, trong cùng một ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa giữa lợn nái F1(LxY) phối với lợn ựực Du và PiDu là tương ựương nhaụ Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Khối lượng sơ sinh/ổ:

Khối lượng sơ sinh/ổ phụ thuộc vào số con sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con. Nó có tương quan di truyền thuận và chặt chẽ với số con sơ sinh/ổ. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng nuôi thai của lợn mẹ cũng như kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh cho nái trong thời gian mang thai của cơ sở chăn nuôị

Khối lượng sơ sinh/ổ ở tổ hợp lai Du ừ F1(LừY) ựạt 15,02 kg, ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 15,81kg. Như vậy, khối lượng sơ sinh/ổ ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) cao hơn khối lượng sơ sinh/ổ ở tổ hợp lai Du ừ F1(LừY). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). điều này chứng tỏ ưu thế lai ựược tạo ra ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) ựã tác ựộng ựáng kể tới chỉ tiêu nàỵ

Khối lượng sơ sinh/ổ trong theo dõi này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) (khối lượng sơ sinh/ổ ở tổ hợp lai Du ừ F1(LừY) 14,47 kg) nhưng lại thấp hơn so với công bố của Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009) (tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) khối lượng sơ sinh/ổ là 17,14 kg). điều này có thể giải thắch rằng ựiều kiện chăm sóc khác nhau dẫn tới kết quả khác nhaụ

- Khối lượng sơ sinh/con:

Chỉ tiêu này phụ thuộc vào khối lượng sơ sinh toàn ổ, số con sơ sinh sống/ổ và phẩm chất của giống lợn nuôi tại trại, khả năng nuôi thai của lợn

mẹ, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng nái chửa của người chăn nuôị

Kết quả bảng 3.2 cho thấy khối lượng sơ sinh trung bình/con ở tổ hợp lai Du ừ F1(LừY) và ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) lần lượt là 1,35 và 1,40 kg. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Theo kết quả của đặng Vũ Bình và cs (2005), khối lượng sơ sinh/con ở lợn Y là 1,48 kg, lợn L là 1,5 kg, F1(LừY) là 1,39 kg và F1(YừL) là 1,57 kg. So với các kết quả nghiên cứu này thì kết quả nghiên cứu này là thấp hơn.

- Khối lượng cai sữa/ổ:

Chỉ tiêu này ựánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ trong thời gian nuôi con. Khối lượng càng cao thì hiệu quả chăn nuôi càng lớn. Qua theo dõi thấy khối lượng cai sữa trung bình/ổ ở tổ hợp lai Du ừ F1(LừY) là 57,76 kg; của tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 60,55 kg. Như vậy khối lượng của tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) cao hơn so với tổ hợp lai Du ừ F1(LừY). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (2001) trên 2 tổ hợp lai Du x F1(LxY) và Du x F1(YxL) ở 24 ngày tuổi tương ứng là 50,3 kg; 48,0 kg và thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái F1(LừY) khi phối với lợn ựực Du và Pi lần lượt là 67,65 kg; 69,94 kg.

- Khối lượng cai sữa/con:

Chỉ tiêu này cho biết tốc ựộ sinh trưởng và phát triển của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ, có liên quan chặt chẽ ựến khối lượng sơ sinh của lợn con. Chỉ tiêu này nó cũng ựánh giá khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái nuôi con và việc tập cho lợn con ăn sớm sẽ góp phần nâng cao ựược khối lượng cai sữa, giảm sự hao hụt của lợn mẹ. Bảng 3.2 cho thấy khối lượng cai sữa trung bình/con ở cả hai tổ hợp lai Du ừ F1 (LừY) và PiDu ừ F1(LừY) lần lượt là 5,69 kg và 5,83kg. Tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) ựạt khối lượng cai sữa trung bình/con cao hơn so với tổ hợp lai Du ừ F1 (LừY) và có sự sai khác thống kê (P<0,05).

Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ ở hai tổ hợp lai trong cùng ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ựược thể hiện trên biểu ựồ 3.2.

15.02a 15.81b 57.76a 60.55b 0 10 20 30 40 50 60 70

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg)

Khối lượng cai sữa/ổ (kg)

Du ừ F1(LừY) (Pi ừ Du) ừ F1(LừY)

Biểu ựồ 3.2. Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ

Biểu ựồ 3.2 cho thấy trong cùng một ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai giữa lợn nái F1(LxY) phối với lợn ựực Du và PiDu là khác nhaụ Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

- Thời gian cai sữa:

Thời gian cai sữa dài hay ngắn phụ thuộc vào chất lượng lợn con, việc tập ăn cho lợn con trong giai ựoạn theo mẹ và ựiều kiện chăn nuôi cũng như chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con sau khi tách mẹ nhằm ựảm bảo cho lợn con sinh trưởng phát triển bình thường.

Kết quả theo dõi cho thấy thời gian cai sữa của tổ hợp lai Du ừ F1(LừY) là 22,11ngày của tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 22,18ngàỵ Như vậy trong cùng ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng thì số ngày cai sữa của hai tổ hợp lai nái F1(LxY) phối với lợn ựực Du và PiDu không có sự sai khác thống kê (P>0,05).

Tóm lại, trong cùng ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng như nhau, kỹ thuật và phương thức phối giống, trợ sản như nhaụ Kết quả theo dõi cho thấy năng suất sinh sản của hai tổ hợp lai tương ựối cao và phù hợp với các công bố trước ựó. Tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) có biểu hiện cho năng suất sinh sản cao hơn so với tổ hợp lai Du x F1(LxY) ở một số chỉ tiêụ

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực pidu và duroc (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)