Tình hình nghiên cứu ở nước ngoà

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực pidu và duroc (Trang 34 - 37)

Kết quả nghiên cứu của Hansen và cs (1997) cho biết lai hai giống: (DuừWhite composite) và (MeishanừWhite composite) có tốc ựộ sinh trưởng tốt hơn lợn Meishan thuần, lợn lai (DuừWhite composite) tăng trọng cao hơn (MeishanừWhite composite). Lai hai, ba, bốn giống ựã trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn tại Ba Lan (Ostrowski và cs, (1997).

So sánh giữa các công thức lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và cs (1997) cho thấy con lai có 25 và 50 % máu Pi có tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Sử dụng ựực lai F1(PiừDu) có tác dụng nâng cao diện tắch và khối lượng cơ thăn (Gajewczyk và cs, 1998). Các nghiên cứu của Gerasimov và cs (1997) cho biết lai hai, ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con ựẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 so với 10,1 con), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữạ Vì vậy việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ựể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbaev và cs, 1998). Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy lợn lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc cao so với lợn thuần. Gerasimov và cs (1997) cho biết trong nhiều công thức lai hai, ba

giống, công thức lai hai giống (DuừLarge Black), công thức lai ba giống Duừ(Poltava MeatừRussian Large White) có khả năng tăng trọng cao nhưng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các công thức khác.

Việc sử dụng nái (Landrace x Yorkshire) phối với lợn Piétrain ựể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái (Landrace x Yorkshire) phối với lợn ựực lai (Piétrain x Duroc) ựể sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ sản xuất ra lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp (Leroy và cs, 1996). Warnants và cs, (2003) cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực Piétrain ựể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp. Lai ba và bốn giống là hệ thống chủ yếu ựể sản xuất lợn thịt thương phẩm.

Theo Vangen và cs (1997), trong số 1,2 triệu lợn giết mổ hàng năm tại Nauy thì lợn lai chiếm trên 60%. Nái lai (LxY) có tỷ lệ ựẻ, số con ựẻ ra /lứa cao hơn lợn nái thuần L, nái lai (LxY) ựược sử dụng nhiều trong các công thức lai (Gaustad-Aas và cs, 2004).

Năm 1970 năng suất sinh sản của ựàn lợn nái của Mỹ chỉ ựạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa ựẻ/nái/năm là 1,80 (Gerrits và cs, 1979, trắch từ Ian Gordon, 1997) năm 1994 ựã tăng lên 8,92 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa ựẻ/nái/năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000).

Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và cs (2000) nhận thấy lai ba giống ựạt ựược số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai ựể phối với lợn ựực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt (Kamyk và cs, 1998). Lai ba, bốn giống ựã trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn (Ostrowski và cs, 1997).

Các nghiên cứu của Gerasimov và cs (1997) cho biết lai ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra/ổ, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Việc sử dụng lai ba giống là phổ biến ựể

nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbaev và cs, 1998). Theo các tác giả lợn lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc caọ Gerasimov và cs (1997) cho biết trong nhiều công thức lai ba giống, công thức lai ba giống Duừ(Poltava MeatừRussian LW) có khả năng tăng trọng cao nhưng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các công thức khác.

Việc sử dụng nái lai (LừY) phối với lợn Pi ựể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (LừY) phối với lợn ựực lai (PiừDu) ựể sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ ( Pascal Leroy và cs, 1996). Lợn ựực giống Pi ựã ựược cải tiến (Pi-Rehal) có tỷ lệ nạc cao ựược sử dụng là dòng ựực cuối cùng ựể sản xuất lợn thịt (Leroy và cs, 2000). Warnants và cs, 2003 cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực Pi ựể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp.

Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần như tất cả ựược sản xuất từ lai hai, ba giống. Nái lai ựược sử dụng phổ biến là F1(EdelschweinừLW) và F1(EdelschweinừL) ựược phối với lợn ựực giống Pi hoặc Du ựể sản xuất con lai ba giống nuôi thịt.

Legault và cs (1998) cho biết lai giữa các giống lợn ựịa phương với lợn Du và Pi so sánh với công thức lai LWừL Pháp. Kết quả cho thấy khi lai với Du hoặc Pi ựã có tác dụng nâng cao ựược khả năng tăng trọng, với 64g ở công thức lai PiừGascony, 226g ở công thức lai DuừLimousin, giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng với 0,49kg ở công thức DuừGascony, 0,66kg ở công thức PiừGascony, tăng tỷ lệ nạc khi lai với P. đối với lợn ựịa phương, các tác giả cho biết cần áp dụng hệ thống quản lý tốt hơn hoặc phải tiến hành lai với giống tốt ựể nâng cao hiệu quả kinh tế.

Ở châu Âu hiện nay ba giống phổ biến ựược sử dụng là Pi, Hampshire và Dụ Giống Pi có tỷ lệ nạc cao nhưng tần số gen halothan caọ Giống Hampshire có khả năng kháng stress song có hạn chế là tồn tại gen RN- và ảnh hưởng ựến chất lượng thịt, giảm năng suất thịt khi chế biến. Giống Du có

khả năng kháng stress nhưng cũng có hạn chế là tỷ lệ mỡ trong thân thịt và trong thịt nạc caọ Lợn ựực Pi ựồng hợp tử kháng stress ựã ựược tạo ra ở Hà Lan, Scandinavia, Thuỵ Sĩ và Bỉ.

Sử dụng lợn ựực Pi trong các công thức lai ba giống ựã ựược Wuensch và cs (2000) công bố. Wuensch và cs (2000) sử dụng lợn ựực giống Pi trong công thức lai ba giống: Piừ(LWừL đức), tác giả cho biết con lai ba giống có mức tăng trọng và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Tại Ba Lan, Ostrowski và cs (1997) tiến hành các công thức lai: PiừDu, PiừPolish LW, (PiừPolish LW)ừ(Polish LWừPolish L) cho biết chất lượng thịt tốt nhất ở con lai có 25 %, 50 % máu Pị Buczyncki và cs (1998) tiến hành lai giữa lợn ựực Pi với lợn nái Polish LW, Zlotnicka Spotted và nái lai (Zlotnicka Spotted ừ Polish LW), con lai ba giống có mức tăng trọng, tỷ lệ nạc cao hơn con lai hai giống. Kamyk (1998) cho biết sử dụng nái lai: (Pulawyừhybrid 990), (PulawyừDu), (PulawyừPi) phối với lợn ựực hybrid 990, Du và Pi, con lai Piừ

(Pulawyừhybrid 990) có diện tắch cơ thăn cao nhất. Nghiên cứu sử dụng Pi trong các công thức lai ba giống ựã ựược Gajewezyk và cs (1998), Lyczyncki và cs (2000) công bố, các kết quả nghiên cứu cho thấy con lai có máu Pi có tỷ lệ nạc và diện tắch cơ thăn caọ Các công thức lai bốn giống có Pi cũng ựược Gajewczyk và cs (1998) nghiên cứụ

Warnants và cs, 2003 cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực Pi ựể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp. Theo Leroy và cs (2000), dòng Pi-ReHal kháng stress có tỷ lệ thịt móc hàm và tỷ lệ nạc cao ựã ựược tạo ra ở Bỉ. Người ta thường dùng lợn ựực Pi- ReHal là ựực cuối cùng trong các công thức laị

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực pidu và duroc (Trang 34 - 37)