Đánh giá tình hình cho vay thế chấp qua các chỉ số

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay thế chấp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thương tại chi nhánh an đông từ năm 2011 2013 (Trang 55)

2.5.1. Chỉ tiêu vòng quay tín dụng

Doanh số thu nợ

Vòng quay vốn Tín dụng (vòng) = --- Dƣ nợ bình quân

45 ĐVT: Ngàn VNĐ Năm Dƣ nợ bình quân Doanh số thu nợ Vòng quay tín dụng (vòng) 2011 20,315,561.50 52,188,447.50 2.568890232 2012 24,883,237.50 57,489,414.20 2.310367138 2013 25,191,902.00 67,126,680.00 2.664613414 Nhận xét:

Từ bảng số liệu, vòng quay tín dụng đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của NH và thời gian thu hồi nợ rất tốt đều lớn hơn 1 vòng. Điều này cho thấy CN An Đông đã có những khoản đầu tƣ an toàn do tốc độ vòng quay ngày càng nhanh tăng từ 2.5 vòng năm 2011 lên 2.66 vòng năm 2013.

2.5.2. Hệ số thu hồi nợ

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ ( % ) = --- x 100% Doanh số cho vay

ĐVT: Ngàn VNĐ

Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ

2011 63,451,000 52,188,447.50 82.25%

2012 68,261,000 57,489,414.20 84.22%

2013 70,275,000 67,126,680.00 95.52%

Nhận xét:

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả trong việc thu nợ của NH, đối với doanh số cho vay 1 đồng cho vay sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng vốn. Nhƣ bảng số liệu trên hệ số thu nợ tai CN An Đông là một trong những CN có mức thu nợ an toàn trên toàn hệ thống do khẩu vị rủi ro tại CN khá chặt chẽ nên hầu nhƣ các khoản cho vay đều đƣợc xử lý thu

46

hồi nợ một cách triệt để  Hệ số thu nợ tại CN tăng từ 82.25% năm 2011 lên 95.52% năm 2013 tức tăng xấp xỉ 13.27% trên khoản thu nợ.

2.5.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn = Tổng dƣ nợ/ tổng vốn huy động

ĐVT: Ngàn VNĐ

Năm Dƣ nợ Huy động vốn cá nhân

Hiệu quả sử dụng vốn 2011 22,234,123 57,636,000 38.58% 2012 27,532,352 77,056,000 35.73% 2013 22,851,452 79,005,000 28.92% Nhận xét:

Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay bao nhiêu trong tổng vốn huy động đƣợc, đồng thời đánh giá khả năng huy động vốn của NH. Nếu chỉ tiêu này tại CN An Đông là khá lớn khoảng 35% trong suốt từ năm 2011 đến năm 29013, điều này một mặt phản ánh tình hình cân đối giữa huy động vốn và cho vay tốt, một mặt đánh giá khả năng huy động vốn chƣa tốt do một vài yếu tố khách quan từ phía KH và yếu tố thị trƣờng tác động trực tiếp lên biến động lãi suất ( áp trần theo nhà nƣớc).

2.5.4. Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ

ĐVT: Ngàn VNĐ

Năm Dƣ nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu %

2011 22,234,123 1,793,656 8.07% 2012 27,532,352 1,840,472 6.68% 2013 22,851,452 2,566,244 11.23% Nhận xét:

Chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. Trong bảng số liệu có thể thấy tỷ lệ nợ xấu

47

tại CN An Đông tuy hơi cao nhƣng vẫn nằm trong tầm kiểm soát đƣợc. Tỷ lệ nợ xấu vào năm 2011 là 8.07% là cao nhƣng so sánh trên thị trƣờng thì vẫn nằm trong mức thấp do bị ảnh hƣởng tình hình khueng hoảng kinh tế chung. Sau đó, tỷ lệ này giảm mạnh còn 6.68% năm 2012 do chính sách ổn định và nền kinh tế dần đi vào quỹ đạo. Tuy nhiên vào năm 2013 tỷ lệ này tại CN An Đông lại tăng đột biến lên 11.23% phần lớn do việc phát hanh thẻ tín dụng tại CN không kiểm soát tốt  tỷ lệ nợ rơi vào nhóm 3,4,5 nhiều làm ảnh hƣởng đến tỷ lện nợ xấu tại CN.

2.5.5. Hệ số rủi ro tín dụng

Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dƣ nợ/ Tổng tài sản có

ĐVT: Ngàn VNĐ

Năm Dƣ nợ Tổng tài sản có Hệ số rủi ro tín dụng

2011 22,234,123 180,531,000 12.32% 2012 27,532,352 179,934,000 15.30% 2013 22,851,452 158,897,000 14.38% Nhận xét:

Hệ số này cho thấy tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong hoạt động của ngân hàng, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhƣng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao. Từ bảng số liệu trên có thể thấy dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản tại CN An Đông tƣơng đối thấp do khẩu vị rủi ro tại CN rất nhạy cảm lợi nhuận sẽ bị ảnh hƣởng là điều khó tránh khỏi do CN vào những năm từ năm 2011 đến 2013 đẩy mạnh về vấn đề an toàn về khoản vay hệ số rủi ro tín dụng càng thấp ở mức rất an toàn xấp xỉ trong khoảng 13-14% trong suốt khoản thời gian này.

48

Tóm ại, tình hình ho v y nói hung và ho v y th h p nói riêng tại Te h omb nk CN An Đông ó sự bi n động r t rõ ràng về do nh số ũng như dư nợ và những hỉ số khá nhưng đều đư r đượ một điều à CN đã dần đi vào quỹ đạo và đúng hính sá h mà NH đã đề r .

Về hỉ số do nh số và dư nợ ho v y th h p vẫn tăng gi m trong biên độ ho phép và ó sự tăng trưởng đều. Bên ạnh đó ơ u dư nợ ho v y ũng một phần ho th y rằng á kho n v y đều đượ ki m soát và đượ phân bổ đ số ở những kho n ho v y ó th h p như ho v y mu nhà, xây sử , hộ kinh do nh,… à hi m tỷ trọng r t o. Về m t qu n tr rủi ro thì tình hình nợ x u tại CN ó sự qu n ý h t hẽ nên đ số tỷ trọng hỉ nằm trong nợ nhóm 1 trong 3 năm ho th y CN An Đông ũng đã r t ố gắng trong vi qu n ý nợ đồng thời đượ th hi n qu số i u tình hình thu nợ qu á năm đều tăng dần.

Về á hỉ số , qu á hỉ số đượ phân tí h nói hung thì tình hình ho v y th h p tại CN những năm n y không đạt như mong đợi m dù thu nợ r t tốt và sử dụng vốn ũng tốt nhưng v n đề ở đây à CN vẫn không ki m soát một á h tri t đ đượ hỉ số NPL(nợ x u) do một số ý do không tránh kh i từ phí NH ũng như khá h hàng. M t khác, do TCB CN An Đông ó khẩu v rủi ro à th h p nên ũng phần nào hạn h đượ hậu qu đó bằng hứng ho th y à hi n n y CN đ ng trên dà phát tri n h số rủi ro tuy hơi o nhưng ại đẩy ợi nhuận ên o và đượ đ m b o bằng những TSĐB từ khá h hàng ho th y tình hình ho v y th h p tại NH TCB nói riêng và á NH nói hung à r t qu n trọng nó à một hình thứ v y ó th ứu ánh đượ NH trong những tình huống b t kh kháng.

49

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK CHI NHÁNH AN ĐÔNG

3.1. Nhận xét ƣu và nhƣợc điểm tình hình cho vay thế chấp tại Techcombank chi nhánh An Đông nhánh An Đông

3.1.1. Ƣu điểm

Tuy phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu, song Techcombank - Chi nhánh An Đông đã nhanh chóng ổn định tổ chức cán bộ, luôn bám sát định hƣớng phát triển nên hoạt động cho vay thế chấp cũng nhƣ nhiều hoạt động sản phẩm dịch vụ khác tại Techcombank - Chi nhánh An Đông đã đạt đƣợc những kết quả nhất định trong gần một năm rƣỡi qua.

Kết quả hoạt động cho vay thế chấp là một minh chứng rõ ràng cho chất lƣợng hoạt động này tại Techcombank - Chi nhánh An Đông. Tính hoàn trả - nguyên tắc sống còn của tín dụng đƣợc đảm bảo. Techcombank - Chi nhánh An Đông từ khi thành lập cho tới nay không có nợ quá hạn.

Quy trình cho vay thế chấp đƣợc cán bộ tín dụng tại Techcombank - Chi nhánh An Đông nghiêm chỉnh thực hiện. Kể từ khi thành lập tới nay Chi nhánh chƣa để xảy ra sai sót nghiệp vụ nào trong quy trình thực hiện khoản vay. Cán bộ tín dụng tại Techcombank - Chi nhánh An Đông nắm vững quy trình tín dụng và quy định bảo đảm tiền vay, luôn cập nhật những văn bản pháp quy về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc, văn bản hƣớng dẫn cụ thể của Techcombank.

Chính sách định giá TSĐB tại Techcombank là một trong những quy trình đánh giá có tính rủi ro rất thấp đảm bảo cho một khoản vay cho KH cũng nhƣ phía NH do NH Techcombank có đối tác là Công ty định giá Sao Mộc độc lập với tổ chức nên giá trị BĐS luôn đƣợc định giá một cách chính xác và hỗ trợ cho phía NH TCB trong quá trình cho vay thế chấp giúp hạn chế rủi ro triệt để.

Trong công tác thẩm định, Phòng Quan hệ khách hàng phối hợp chặt chẽ với phòng Quản lý rủi ro nhằm đƣa ra các đánh giá, phân tích cẩn thận trong báo cáo đề xuất tín

50

dụng, báo cáo thẩm định rủi ro đối với bất kì một khách hàng cá nhân hay tổ chức. Với khách hàng cá nhân, cán bộ tín dụng luôn xem xét kĩ càng thu nhập thƣờng xuyên của khách hàng và tài sản thế chấp – nguồn thu nợ thứ hai trong một khoản cho vay thế chấp. Với khách hàng doanh nghiệp, cán bộ tín dụng càng tỏ ra cẩn trọng hơn vì quy mô khoản vay thƣờng lớn nên năng lực pháp lý, khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là mục đích vay vốn đƣợc quan tâm, chú ý nhiều hơn. Vì quy mô hoạt động vừa và nhỏ, kinh nghiệm hoạt động chƣa nhiều nên Techcombank - Chi nhánh An Đông phần lớn cho vay theo hình thức thế chấp tài sản. Tài sản thế chấp với các khoản vay lớn đƣợc cán bộ tín dụng làm một hồ sơ phân tích, đánh giá, thẩm định riêng đối với tài sản thế chấp. Ngoài xem xét tính pháp lý, tính kinh tế của tài sản thế chấp trên giấy tờ mà bên đi vay cung cấp, cán bộ tín dụng của Techcombank - Chi nhánh An Đông còn xem xét th ực tế thực trạng của tài sản thế chấp để từ đó đƣa ra định giá tài sản thế chấp chính xác hơn, mức vay so với giá trị tài sản thế chấp hợp lý hơn. Các khoản vay có quy mô lớn, khách hàng chƣa đƣợc xếp hạng tín dụng hay tài sản thế chấp ít, đề xuất cấp tín dụng thƣờng đƣợc đƣa ra hội đồng tín dụng để bàn bạc xem xét quyết định cấp tín dụng. Nhƣ vậy, Techcombank- Chi nhánh An Đông tỏ ra thận trọng trong từng khoản vay thế chấp để chắc chắn không xảy ra tình trạng nợ quá hạn.

Tuy là một Chi nhánh mới thành lập, thách thức gặp không phải là nhỏ nhƣng những kết quả mà Techcombank- Chi nhánh An Đông đã đạt đƣợc trong hoạt động cho vay thế chấp đáng đƣợc ghi nhận.

3.1.2. Nhƣợc điểm

Công tác thẩm định khoản vay phần lớn dựa vào thông tin mà bên đi vay cung cấp, thông tin trên mạng Internet, mà các nguồn thông tin đó thƣờng thiếu chính xác, độ tin cậy không cao do bên đi vay có thể sửa chữa số liệu trong các báo cáo tài chính để làm đẹp hồ sơ của mình. Một khi nguồn thông tin đã không tốt thì công tác thẩm định, phân tích dựa trên những thông tin đó cũng trở nên kém ý nghĩa.

51

Chính sách khách hàng tại TCB đƣa ra căn cứ vào nhóm khách hàng, nhóm khách hàng lại phụ thuộc vào Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của TCB. Với những khách hàng nhƣ doanh nghiệp mới thành lập, chƣa đủ thời gian hoạt động 2 năm thì chƣa đủ điều kiện xếp hạng tín dụng nên các chính sách sẽ kém ƣu đãi hơn. Thiết nghĩ, đó là một chính sách không mở với các doanh nghiệp mới và khách hàng cá nhân . Techcombank- Chi nhánh An Đông định hƣớng phát triển theo mô hình bán lẻ song chƣa hề có những chính sách ƣu đãi, cụ thể, mới mẻ đối với phân đoạn thị trƣờng định hƣớng của mình, với đối tƣợng khách hàng mục tiêu của mình mà hoàn toàn thực hiện nhƣ các Chi nhánh khác trong hệ thống Chi nhánh củaTCB.

Thêm vào đó, lãi suất cho vay tại Techcombank- Chi nhánh An Đông còn ở mức cao. Trong khi đó lãi suất chính là biểu hiện của chi phí đi vay đối vơ i ngƣời vay vô n, mà không một ngƣời hoạt động kinh tế nào lại muốn bỏ ra chi phí lơ n cho hoạt động của mình, điều đó sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tơ i lợi nhuận thu đƣợc của họ

Dƣ nợ vay thế chấp chƣa cân xứng với quy mô hoạt động của một Chi nhánh. Tính đến thời điểm cuối năm 2009, mặc dù Techcombank- Chi nhánh An Đông chƣa có nợ quá hạn, nhƣng đã tồn tại nợ xấu, trong khi đó Chi nhánh vẫn chƣa có cơ chế giải quyết nợ xấu kinh tế mà chỉ dựa vào Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp – DATC trực thuộc Bộ Tài chính. Một khoản nợ xấu vay thế chấp nếu đƣợc bán cho DATC thì giá bán lớn nhất có thể thỏa thuận đƣợc cũng chỉ đạt 40% dƣ nợ vay.

Mặc dù định hƣớng phát triển theo mô hình bán lẻ song Techcombank- Chi nhánh An Đông chƣa xây d ựng chiến lƣợc cụ thể đối với khối bán lẻ: đánh giá thị trƣờng, sản phẩm, kênh phân phối … Techcombank- Chi nhánh An Đông tiếp cận mạnh vào các lĩnh vực nhƣ cho vay mua ô tô, nhà ở, …. Techcombank- Chi nhánh An Đông còn quá thụ động trong thiết lập quan hệ khách hàng, đối tác, chờ đợi khách hàng tự tìm đến với mình chứ chƣa chủ động tìm đến với khách hàng, hợp tác kinh doanh với các nhà phân phối, các nhà đầu tƣ.

52

3.2. Kiến nghị đối với NH Techcombank

 Nâng cao kiến thức chuyên ngành và nghiệp vụ của chuyên viên khách hàng về vấn đề nhận và định giá tài sản bảo đảm của khách hàng để giảm thiểu rủi ro một cách triệt để.

 Có những chính sách dự phòng khi tài sản đảm bảo rơi vào trạng thái khách hàng mất hoặc không có khả năng thanh toán nhanh chóng.

 Có những đội kiểm soát sau vay, kiểm tra tài sản, kiểm soát sau hồ sơ,… để phòng ngừa và hạn chế những rủi ro trong quá trình làm việc của các chuyên viên khách hàng nhằm nhắc nhở điều chỉnh, xử lý nợ một cách nhanh chóng.

 Điều chỉnh hệ thống quản lý rủi ro  Giám đốc vùng và giám đốc chi nhánh nói riêng và nhân viên cao cấp nói chung phải phối hợp và làm việc một cách trực tiếp và theo sát chuyên viên tại CN để nắm bắt thông tin và xử lý tình huống.  Cho ra mắt sản phẩm mới với những tính năng ƣu việt phù hợp với thi trƣờng và

thị hiếu của khách hàng đặc biệt là các sản phẩm có thế chấp tài sản để thu hút khách hàng

 Điều chỉnh lãi suất phù hợp cho từng thời kỳ và đặc biệt phải có tính cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ lãi suất cho vay tại Techcombank trung bình trong khoảng 12%.

3.3. Giải pháp đẩy mạnh cho vay thế chấp hoạt động cho vay thế chấp tại NH 3.3.1. Hoàn thiện văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động cho vay thế chấp 3.3.1. Hoàn thiện văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động cho vay thế chấp

Khung pháp lý là kim chỉ nam dẫn dắt một hoạt động kinh tế. Một hoạt động kinh tế có khung pháp lý hoàn chỉnh, đầy đủ và cụ thể chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới việc điều chỉnh phát triển ổn định của hoạt động kinh tế đó.

53

Hoạt động cho vay thế chấp là một hoạt động truyền thống, quan trọng tại các ngân hàng thƣơng mại song Ngân hàng nhà nƣớc cũng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam vẫn chƣa đƣa ra một văn bản pháp lý cụ thể, riêng rẽ điều chỉnh hoạt động này.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình cho vay thế chấp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thương tại chi nhánh an đông từ năm 2011 2013 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)