a). Những nột cơ bản
Sơn mài là một trong cỏc chất liệu trong hội hoạ Việt Nam. Đõy là sự tỡm tũi và phỏt triển kỹ thuật củanghề sơn (nghề sơn ta) thủ cụng truyền thống của Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài. Tuy nhiờn, từ dựng để gọi sơn mài thường được hiểu sang cỏc đồ dựng sơn mỹ nghệ của Nhật,Trung Quốc. Kỹ thuật mài là điểm khỏc biệt lớn giữa đồ thủ cụng sơn mỹ nghệ và tranh sơn mài Việt Nam.
Tranh sơn mài sử dụng cỏc vật liệu màu truyền thống của nghề sơn nhưsơn then,sơn cỏnh giỏn làm chất kết dớnh, cựng cỏc loại son, bạcthếp, vàngthếp, vỏ trai, v.v. vẽ trờn nền vúc màu đen.
Đầu thể kỷ XX, những hoạ sỹ Việt Nam học tại trường Mỹ thuật Đông Dươngđó tỡm tũi phỏt hiện thờm cỏc vật liệu màu khỏc như vỏ trứng, vỏ ốc, cật tre, v.v. và đặc biệt đưa kỹ thuật mài vào tạo nờn kỹ thuật sơn mài độc đỏo để sỏng tỏc những bức tranh sơn mài thực sự.
Người ta thường lưu ý rằng sơn mài cú những điểm "ngược đời": muốn lớp sơn vừa vẽ khụ, tranh phải ủ trong tủ ủ kớn giú và cú độ ẩm cao. Muốn nhỡn thấy tranh lại phải mài mũn đi mới thấy hỡnh.
Hầu hết họa sĩ đồng ý rằng: kỹ thuật vẽ sơn mài khú và cú tớnh ngẫu nhiờn nờn nhiều khi cỏc họa sĩ dày dặn kinh nghiệm cũng bất ngờ trước một hiệu quả đạt được sau khi mài tranh.
Sơn mài thời hiện đại
Hiện nay, tranh sơn mài sử dụng nguyờn liệu là sơn Nhật được dựng khỏ phổ biến. Do sơn ta cú hạn chế là dễ gõy tỏc động phụ cho người sử dụng (bị "sơn ăn"), ngoài ra, khi dựng sơn ta, tranh lại phụ thuộc vào thời tiết khỏ nhiều. Khi thời tiết cú độ ẩm cao thỡ sơn càng nhanh khụ, nếu thời tiết khụ rỏo (độ ẩm thấp)
được búng, bõy giờ người ta thường dựng một lớp sơn trong (sơn cỏnh giỏn) phủ ra bờn ngoài tranh, cũn nếu tranh sơn mài dựng sơn ta, chỉ cần lấy nắm túc rối xoa lờn tranh, hoặc dựng bàn tay cú độ ẩm (cú ớt mồ hụi) xoa lờn tranh, tranh sẽ rất búng. Tuy nhiờn, tranh sơn màu dựng sơn ta vẫn được ưa chuộng hơn vỡ sự cụng phu trong quỏ trỡnh làm tranh và khi nhỡn, nú tạo độ sõu cho bức tranh hơn.
b). Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu
Trong sự phỏt triển của tranh sơn mài cũng cú những bước thăng trầm.
Thời kỳ phỏt triển rực rỡ nhất của tranh sơn mài là năm 1957 - 1958 và những năm 60. Một loạt tỏc phẩm thành cụng ra đời như “Tỏt nước đồng chiờm” và “Mựa đụng sắp đến" của Trần Văn Cẩn, “Tổ đổi cụng miền nỳi” của Hoàng Tớch Chự, “Nhớ một chiều Tõy Bắc" của Phan Kế An, “Kết nạp Đảng” của Nguyễn Sỏng, “Nhà tranh gốc mớt” của Nguyễn Văn Tỵ, “Bỡnh minh trờn nụng trang” của Nguyễn Đức Nựng; “Tre” của Trần Đỡnh Thọ, “Qua cầu khỉ” của Nguyễn Hiờm v.v… và nhiều tỏc phẩm khỏc đó làm cho sơn mài tr ở nờn một chất liệu dẫn đầu trong nền mỹ thuật của nước ta.
Cho đến nay, sơn mài vẫn tiếp tục phỏt triển. Từ năm 1990, một lớp họa sĩ trẻ như: Vũ Thăng, Đinh Quõn, Bựi H ữu Hựng, Kim Quang v.v… tiếp tục tỡm tũi về chất liệu và ngụn ngữ nghệ thuật. Trờn cỏc tỏc phẩm của họ cú thể gắn cả xi măng, bột đỏ, sỏi và mảnh cổ vật lờn bề mặt tranh để tạo ấn tượng mới lạ.
Tuy nhiờn, từ sau thời "mở cửa", do sự phỏt triển của xó hội, cựng với xu hướng thương mại húa nghệ thuật, một số họa sĩ làm tranh sơn mài theo kiểu "hàng chợ", khiến cho nhiều tranh sơn mài khụng cũn giữ được vẻ đẹp của sơn mài truyền thống, nú mang tớnh chất mỹ nghệ nhiều hơn.
Trong sự phỏt triển của nền nghệ thuật tạo hỡnh Việt Nam đương đại, tranh sơn mài là thể loại thu hỳt rất nhiều họa sĩ sỏng tỏc. Trong số đú họa sĩ Nguyễn Gia Trớ là một trong số những họa sĩ tiờn phong vẽ tranh sơn mài và cú nhiều thành tựu trong lĩnh vực này. ễng đó để lại nhiều bức tranh quý như "Thiếu nữ bờn hoa phự dung", "Bờn đầm sen…", đặc biệt là bức tranh khuụn khổ lớn "Vườn
xuõn Trung - Bắc – Nam” hiện đang bày tại Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chớ Minh.
Cựng với tranh lụa, tranh sơn mài là loại tranh độc đỏo của mỹ thuật Việt Nam. Nú đó và đang chinh phục được cụng chỳng trong nước và cỏc nước trờn thế giới. Vỡ vậy chỳng ta một mặt phải phỏt huy thế mạnh của sơn mài truyền thống, mặt khỏc tỡm tũi làm giàu thờm ngụn ngữ biểu đạt của chất liệu này.
Bức tranh"Thiếu nữ trong vườn" của họa sĩ Nguyễn Gia Trớ,
tỏc phẩm được Giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học Nghệ thuật năm 2012.