a). Những nột cơ bản
Màu bột là loại chất liệu được điều chế từ khoỏng thạch, từ quặng kim loại hoặc từ hợp chất hoỏ học. Thường sử dụng hai loại: bột khụ, khi vẽ phải pha với keo và nước; bột hỗn hợp với dung dịch keo đúng trong tuyt hoặc lọ, khi vẽ chỉ cần pha với nước.
Màu bột phỏt triển từ thế kỷ XVI, dựng nhiều cho minh họa sỏch. Thời Phục Hưng, nú dựng để làm phỏc thảo, nghiờn cứu cho tranh sơn dầu.
Thế kỷ XIX, màu bột được dựng như một chất liệu độc lập.
Sang thế kỷ XX, mặc dự cỏc họa sĩ cũn vẽ bột màu, nhưng nhỡn chung chất liệu này đang mất dần vị trớ và bị thay thế chất liệu khác mặc dự khả năng diễn tả hiện thực cũng khỏ phong phỳ, nhưng so với màu sơn dầu, sơn mài hay lụa, nú khụng phải là chất liệu bền vững, nờn ngày càng ớt cỏc họa sĩ vẽ. Phổ biến hơn cả là các hoạ sĩ dựng để ký họa, ghi chộp phỏc thảo, dựng cho sinh viờn cỏc trường mỹ thuật và học sinh.
b). Cách dùng:
Khi vẽ chỉ dựng nước và ớt keo làm dung dịch để pha màu vẽ. Tranh khụ thỡ màu kết vào nền. Cỏc màu hũa với màu trắng cú thể cho những sắc màu vừa ý (điều này cũn phụ thuộc vào tỷ lệ pha). Nếu vẽ màu ướt, tức là màu nọ và màu kia được đặt lờn nhau, hũa vào nhau, cú thể cho một gam màu hài hũa hoặc rực rỡ. Kỹ thuậtvẽ màu bột đơn giản, khụng bị gũ bú. Nột màu được tự do phúng
tỳng, cú thể vẽ đậm hay nhạt, dày hay mỏng, mạnh mẽ hay vờn nhẹ… tựy thuộc vào từng họa sĩ. Cũng như ngư ời này thớch vẽ gam màu hài hũa, người kia thớch màu rực rỡ, người khỏc lại thớch gam trầm, hoặc gam lạnh v.v..
- Cỏch vẽ ướt dựng tương đối nhiều nước, vẽ liờn tục khi màu cũn đang ướt, tạo cho tranh cảm giỏc mềm mại, hàm sỳc
- Cỏch vẽ khụ ớt dựng nước, cú thể phủ màu này lờn màu khỏc để diễn tả hỡnh khối và chiều sõu khụng gian.
Đặc trưng chủ yếu của tranh màu bột thường dựng cỏch di bỳt, trỏt, quệt, chải... làm cho bức hoạ cú đặc tớnh chắc khoẻ, khoỏng đạt.
Lưu ý: Nền vẽ màu bột thường là giấy căng lờn bảng gỗ hoặc lờn khung gỗ. Khụng nờn vẽmàu quỏ dày vỡ màu cú thể bị bong.
Sau khi vẽ nếu phun một lớp keo giữ màu thỡ tranh sẽ khụng thấm nước hoặc bị nhũe nữa.
Tranh bột màu sau khi vẽ nên để khô màu, bo tranh và để trong khung kính. Không nên để tranh nơi ẩm ướt hoặc nắng nóng sẽ làm tranh phai màu.
c). Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
Ở nước ta, từ trước Cỏch mạng, trong khỏng chiến cũng như trong hũa bỡnh, bột màu do tiện dụng, nhẹ nhàng nờn được sử dụng khỏ phổ biến. Cú họa sĩ vẽ rất nhiều tranh bột như họa sĩ Văn Giỏo nổi tiếng với bức tranh "Đền Voi Phục" và một số tranh về đề tài Chủ tịch Hồ Chớ Minh.
Trong khỏng chiến, chỳng ta cú khỏ nhiều tỏc phẩm thành cụng về đề tài chiến tranh như "Du kớch tập bắn" của Nguyễn Đỗ Cung, "Trận Tầm Vu" của Nguyễn Hiờm, "Gặp nhau" của Mai Văn Hiến. Ngoài ra những tỏc phẩm như "Mựa lỳa chớn" của Tạ Thỳc Bỡnh, "Ao làng" của Phan Thị Hà, "Em nào cũng được học" của Sĩ Tốt, "Khõu ỏo" của Trần Lưu Hậu đều là những tỏc phẩm đẹp.
Tỏc phõm: “Tĩnh vật” của HS Phạm Lực
Gần đõy, một trong những họa sĩ cú nhiều thành cụng về tranh màu bột phải kể đến họa sĩ Phạm Viết Hồng Lam. Đề tài chủ yếu của ông là phong cảnh cỏc vựng nụng thụn, ngoại thành với một vườn cõy, gúc sõn, ao làng, đường thụn hay một vườn hoa. Ông cú lối tạo hỡnh riờng, gần gũi với lối cảm của trẻ thơ. Bảng màu trong tranh ông thật rực rỡ, tràn đầy ỏnh sỏng, mang nhiều chất trang trớ. Tranh của ông là tỡnh cảm chõn thành, nú gợi cho người xem tỡnh yờu quờ hương đất nước. Cú thể kể tới một số tỏc phẩm đẹp như "Gúc sõn" (1984), "ễng bà và cụ dõu" (1985), "Mướp vàng" (1986), "Cuộc sống thanh bỡnh" (1991), "Dừa bờn ao" (1994).
Tranh màu bột tuy khụng độc đỏo bằng tranh lụa hoặc sơn mài nhưng là chất liệu rẻ, tiện dụng và cú đặc trưng riờng.
Tỏc phẩm: Nước -hoạ sĩ Nguyễn Thế Cường