Modul 1 Chất liệu Màu nước

Một phần của tài liệu Hoạt động giáo dục mĩ thuật trong trường tiểu học dạy học cả ngày (Trang 38 - 44)

a) Những nột cơ bản

Màu nước là một trong những chất liệu có từ xa xưa. Là chất liệu phổ biến, dễ sử dụng đối với người vẽ, rất phù hợp đối vớithiếu nhi.

Màu nước cú thể đúng thành tuýp, hoặc thành viờn bẹt, khụ, hoặc thành khối hộp nhỏ, tan trong nước, khụng cú cặn và trong suốt, được tinh chế từ màu bột. Khi vẽ, sử dụng nhiều cỏch nhằm đạt được mục đớch trong trẻo và mềm mại. Màu nước là một chất liệu của hội họa. Cú thể vẽ lờn được nhiều chất liệu khỏc nhau như: giấy, vải, gỗ…

giấy, người Trung Quốc dựng nú vẽ lờn lụa, lờn giấy.

Thời Phục hưng trở đi, màu nước thường được dựng để ghi chộp, ký họa, phỏc thảo cho tranh sơn dầu..

Màu nước, về căn bản, nú khụng phải là màu phủ vỡ màu trắng của nền giấy là độ trắng mạnh nhất của màu. Cỏc màu khụng dố chồng lờn nhau mà chen vào nhau.

Màu tan trong nước và bỏm vào cỏc ganh (grain) giấy khỏ mịn. Dưới sự chiếu rọi của ỏnh sỏng, màu và giấy cho sự phản quang khỏ tinh tế. Chớnh cỏc yếu tố đú làm cho màu nước cú khả năng miờu tả ỏnh sỏng và hơi nước, những cỏi mỏng nhẹ, trong suốtrất tài tỡnh.

Do đặc điểm màu hũa tan trong nước và tan vào nhau cho phộp tranh màu nước cú những sắc độ chuyển đổi thật tinh tế, từ độ đậm nhất đến độnhạt nhất và lan ra trờn nền giấy để trống.

Một trong những nột độc đỏo nữa của tranh màu nước là hiệu quả của sự ngẫu nhiờn. Nước chảy và loang, hoen ra xung quanh nhiều khi tạo được cỏi duyờn dỏng, thỳ vị.

Tranh màu nước mặc dự cú truyền thống lõu đời nhưng ở chõu Âu, cũng như ở nước ta, nú dường như khụng được coi trọng như sơn dầu, sơn mài hay lụa. Chất liệu này thường được cỏc họa sĩ sử dụng cho việc ghi chộp, ký họa, làm tài liệu để dựng cỏc tỏc phẩm hoàn chỉnh.

b) Dụng cụ vẽ màu nước và cỏch sử dụng

* Dụng cụ:

- Giấy bồi sẵn lờn bảng vẽ.

- Bỳt cỏc cỡ (thường đầu trũn, lụng mịn).

Giấy vẽ màu nước bề mặt nờn hơi nhỏm

* Cách sử dụng:

Pha loóng màu với nước, khụng vẽ màu đặc như pha màu bột. - Cú hai cỏch pha màu:

+ Cỏch thứ nhất là chồng màu, tức là tụ màu gốc trước. Cỏch chồng màu từ nhạt lờn đậm để giữ được sự trong trẻo của màu.

Vớ dụ: Trỏi cam chớn cú màu cam thỡ tụ màu vàng trước, rồi tụ chồng màu đỏ lờn sẽ cho ra màu cam.

+ Cỏch thứ hai là pha sẵn màu cam trờn đĩa pha màu rồi tụ vào hỡnh. Khụng dựng màu trắng để pha trộn với màu khỏc như ở bột màu.

Chỉ nên dùng màu trắng những khi thật cần thiết như sửa “gọt” ở những chỗ vẽ bị hỏng, bẩn hoặc đó lỡ khụng đạt yờu cầu về độ sỏng… Nờn giữ màu trắng ở đõy là chừa lại nền trắng của giấy vẽ. Cuối cựng là nhấn đậm và làm nhũe, mờ những chỗ cần thiết. Khi pha màu khụng nờn dựng nhiều chất màu, nờn tạo bằng ba màu trở xuống.

c) Một số tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu:

nước, trong đú cú Tề Bạch Thạch ễng nổi tiếng là một danh họa Trung Quốc với cỏc tỏc phẩm màu nước linh động đầy sức sống. Những bức tranh của ụng là những bức họa về sơn thủy, nhõn vật, hoa điểu, động vật. ễng vẽ tranh vềnhững con tụmđạt đến độ siờu phàm nhờ việc nuụi tụm và dành nhiều thời gian để quan sỏt chỳng. Hay là việc ụng vẽ những chỳ ong rất phúng khoỏng, bay bổng nhằm diễn ý.

Ở Việt Nam, tranh màu nước phỏt triển hơn cả vào thời kỳ chiến tranh. Chất liệu này rất thuận lợi cho việc ghi chộp những ký họa nhanh gọn, nhẹ và cơ động, phục vụ cho cụng tỏc tuyờn truyền. Một trong những tỏc phẩm màu nước đẹp phải kể tới bức tranh "Đốt đuốc đi học" của họa sĩ Tụ Ngọc Võn. Bức tranh vẽ một cụ già đầu quấn khăn, tay cầm sỏch bỳt, tay cầm đuốc dũ đường đi học. Tỏc phẩm này khụng những cú ý nghĩa về mặt nhõn văn mà cũn cú giỏ trị nghệ thuật cao. Hỡnh tượng ụng lóo nụng hồ hởi đi học chứng tỏ người nụng dõn đó được giải phúng, mọi người đều cú quyền được học hành. Đảng đó đem lại ỏnh sỏng cho cuộc đời họ. Về mặt nghệ thuật, đõy là tỏc phẩm đẹp, kỹ thuật vẽ màu nước rất trong, tranh cú những điểm nhấn màu đỏ ở đầu ngọn đuốc, khăn và quyển sỏch khiến bức tranh càng trở nờn sinh động.

Ngoài những tỏc phẩm của Tụ Ngọc Võn thời khỏng chiến cũn cú thể kể đến những tranh ký họa bằng màu nước của Nguyễn Thành Chõu, Huỳnh Phương Đụng, Cổ Tấn Long Chõu, Thỏi Hà, Lờ Lam, Lờ Hồng Hải, Nguyễn Văn Kớnh… đó gõy xỳc động lũng người bởi tớnh thời sự núng hổi và tớnh chõn thực của cảm xỳc. Những tập ký họa đú cũn được in và phổ biến rộng rói trong và ngoài nước, giới thiệu với cỏc nước về một khớa cạnh của cuộc sống Việt Nam vào những năm thỏng chiến tranh gian khổ.

Một phần của tài liệu Hoạt động giáo dục mĩ thuật trong trường tiểu học dạy học cả ngày (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)