Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp điều tra thực tế bằng phỏng vấn theo bảng hỏi để tìm hiểu ý kiến của các đối tƣợng liên quan. Đây là một phƣơng pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra. Ngƣời đƣợc hỏi sẽ trả lời ý kiến và kiến nghị của mình về vấn đề đƣợc hỏi. Trong luận văn này, thông tin sẽ đƣợc thu thập bằng việc phỏng vấn các nhân viên, lãnh đạo đang làm việc ở vị trí tín dụng; những ngƣời am hiểu về tín dụng và công tác hạn chếrủi ro tín dụng của Oceanbank Thăng Long. Nội dung phỏng vấn liên quan đến vấn đề nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
- Chính sách tín dụng của ngân hàng.
- Quy trình quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng - Công tác tổ chức và phẩm chất cán bộ làm tín dụng
39
Phiếu phỏng vấn lấy ý kiến của các đối tƣợng liên quan tới tín dụng nhằm đánh giá về thực trạng mô hình hạn chế rủi ro tín dụng ở Việt Nam, cũng nhƣ cân nhắc các kiến nghị đổi mới mà các đối tƣợng này đƣa ra.
2.2.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin đầu ra
- Phƣơng pháp phân tích, định lƣợng: Thông qua các số liệu thu thập đƣợc sẽ tính ra các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng của Oceanbank Thăng Long.
- Phƣơng pháp thống kê so sánh: Đề tài sử dụng số liệu qua các báo cáo, thống kê của Oceanbank Thăng Long từ đó phân tích đƣa ra các nhận xét và đề xuất những phƣơng án phù hợp nâng cao hiệu quả hạn chế rủi ro tín dụng tại Oceanbank Thăng Long.
- Phƣơng pháp biểu đồ: Dựa vào số liệu thu thập đƣợc, xây dựng các bảng, biểu theo một khung thời gian nhất định (từ năm 2011 - 2014). Các bảng, biểu này đƣợc sử dụng để phản ánh thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Oceanbank Thăng Long.
- Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích các công trình khoa học, bài viết, báo cáo. Phƣơng pháp này trƣớc hết đƣợc sử dụng để đánh giá các nghiên cứu hiện có trong và ngoài nƣớc, từ đó hình thành khung lý thuyết cho Luận văn. Ngoài ra, nó còn đƣợc sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam thông qua phân tích các mô hình quản trị rủi ro ở một số NHTM trong nƣớc. Tổng hợp, hệ thống lại các Nghị định, Thông tƣ, Chỉ thị, Quy chế… của Chính phủ, NHNN đã ban hành và đang có hiệu lực thi hành; Các Quy chế, Hƣớng dẫn thực hiện của Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng đã ban hành và đang có hiệu lực thi hành. Từ đó đƣa ra các nhận định trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Oceanbank Thăng Long và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác hạn chế rủi ro tại Oceanbank Thăng Long.
40
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG
3.1. Tổng quan về Oceanbank Chi nhánh Thăng Long
3.1.1. Giới thiệu chung về Oceanbank Chi nhánh Thăng Long
Đi cùng với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng trên phạm vi cả nuớc. Ngày 3/4/2009, OceanBank Chi nhánh Thăng Long chính thức khai trƣơng tại Tòa nhà Petro Vietnam, 18 Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Đây là sự kiện đánh dấu bƣớc phát triển về quy mô mạng lƣới của Oceanbank, nằm trong chiến lƣợc hoạt động của Oceanbank.
Sau hơn 6 năm hoạt động, đến nay Oceanbank Chi nhánh Thăng Long đã tạo dựng đƣợc thành công, uy tín của mình, và trở thành một trong những chi nhánh lớn của Oceanbank.
Mô hình tổ chức hiện tại của Chi nhánh Thăng Long là mô hình hiện đại, việc phân chia các phòng ban chủ yếu dựa trên các nghiệp vụ mà phòng đảm nhiệm:
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chƣ́c của Oceanbank Chi nhánh Thăng Long
PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP PHÒNG DVKH DOANH NGHIỆP PHÒNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG KẾ TOÁNKH O QUỸ
18 PHÒNG GIAO DỊCH TRỰC THUỘC BAN GIÁM ĐỐC
41
Từ khi chi nhánh chính thức đi vào hoạt động đến nay ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lƣới hoạt động của mình: Từ 7 phòng giao dịch đƣợc bàn giao từ chi nhánh Hà Nội đến nay sau hơn 5 năm chi nhánh đã mở rộng lên 18 phòng giao dịch trên địa bàn Hà Nội với đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng tăng đáng kể cả về mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng.
Chi nhánh Thăng Long thực hiện tất cả các nghiệp vụ hiện có tại Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng nhƣ: Huy động vốn từ các thành phần kinh tế; cho vay các tổ chức kinh tế, chủ yếu là cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lƣu động, đầu tƣ dự án, cho vay tiêu dùng cá nhân, sản xuất kinh doanh; Phát hành thẻ thanh toán… Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện cung cấp dịch vụ khác nhƣ chuyển tiền, chi trả kiều hối. Dịch vụ ngân hàng điện tử là một trong những bƣớc đột phá về ứng dụng công nghệ của ngân hàng, ngân hàng TMCP Đại Dƣơng hiện cung cấp miễn phí dịch vụ Thẻ, Homebanking, Mobile Banking, Internet Banhking nhằm đem lại cho khách hàng tiện ích hiện đại và giá trị gia tăng cao nhất.
Định hƣớng chung của ngân hàng TMCP Đại Dƣơng là phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng Ngân hàng trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại có tầm vóc tƣơng xứng với một ngân hàng TMCP lớn trong nƣớc. Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng không ngừng mở rộng các mối hợp tác song phƣơng và đa phƣơng và các đối tác tài chính mạnh trong và ngoài nƣớc nhƣ: Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Tổng CTCP Tài chính Dầu khí Việt Nam, CTCP Tài chính đƣờng thủy Việt Nam, Công ty Chuyển mạch Tài chính QG Việt Nam, Tổng Công ty Đƣờng Sắt Việt Nam, Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam… Theo đó, ngoài việc ƣu tiên vào các khách hàng tiềm năng, Chi nhánh Thăng Long còn là một trong những đầu mối quan trọng trong các mối quan hệ hợp tác song phƣơng
42
đó, đặc biệt Chi nhánh Thăng Long là đầu mối chủ yếu trong các giao dịch với khối khách hàng lớn là Tập đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam.
3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh
3.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
Trong hoạt động kinh doanh bất kỳ ngân hàng nào, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định quy mô, phạm vi hoạt động và là tiền đề cho các ngân hàng thƣơng mại cạnh tranh trên thị trƣờng.
Bảng 3.1. Tình hình huy động vốn của Oceanbank Chi nhánh Thăng Long
Đơn vi ̣: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền (quy đổi) Số tiền (quy đổi) Tăng giảm (%) Số tiền (quy đổi) Tăng giảm (%) Số tiền (quy đổi) Tăng giảm (%) Tổng vốn huy động 11,817 17,266 46.1 23,296 34.9 13,461 (42.2)
1.Theo đối tượng huy động
-TG của TCTD 2,599 3,219 23.9 4,043 8.7 1,473 (63.6) -TG của TCKT 7,155 11,112 55.3 15,288 37.6 6,670 (56.4) -TG của dân cƣ 2,063 2,935 42.3 3,965 62.8 5,318 34.1 2. Phân theo kỳ hạn KKH 3,657 5,002 36.8 6,873 37.4 3,262 (52.5) <12 tháng 7,385 10,969 48.5 14,471 31.9 7,766 (46.3) >= 12 tháng 775 1,295 67.1 1,952 50.7 2,433 24.6
(Nguồn: Báo cáo tài chính NH TMCP Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long, năm 2011, 2012, 2013, 2014)
43
Biểu đồ 3.1. Tình hình huy động vốn theo đối tƣợng
(Nguồn: Báo cáo tài chính NH TMCP Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long, năm 2011, 2012, 2013, 2014)
Biểu đồ 3.2. Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn
(Nguồn: Báo cáo tài chính NH TMCP Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long, năm 2011, 2012, 2013, 2014) - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 2011 2012 2013 2014 2,599 3,219 4,043 1,473 7,155 11,112 15,288 6,670 2,063 2,935 3,965 5,318 TG của TCTD TG của TCKT TG của dân cƣ - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 2011 2012 2013 2014 3,657 5,002 6,873 3,262 7,385 10,969 14,471 7,766 775 1,295 1,952 2,433 Không kỳ hạn <12 tháng >=12 tháng
44
Từ số liệu bảng 3.1 và bảng 3.2 cho thấy Oceanbank chi nhánh Thăng Long đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn nên từ năm 2011 – 2013 đều có tốc độ tăng trƣởng cao. Năm 2012 tăng 46.1% so với năm 2011 đạt 17,266 tỷ đồng; năm 2013 tăng 34.9% so với năm 2012 đạt 23,296 tỷ đồng.
Trong các nguồn vốn huy động thì tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cƣ luôn có tốc độ tăng trƣởng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Nhận biết đƣợc tầm quan trọng của nhóm khách hàng này, Oceanbank chi nhánh Thăng Long luôn hết mình phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ. Từ năm 2009 đến nay do chi nhánh Thăng Long đã thiết lập mối quan hệ chặt chẽ mối quan hệ với các Tổng công ty, Công ty và những đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, nên khối lƣợng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế tại chi nhánh rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động của Chi nhánh. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác tăng trƣởng đều qua các năm.
Tuy tốc độ tăng trƣởng vốn huy động của Oceanbank chi nhánh Thăng Long khá cao nhƣng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn. Tỷ trọng vốn trung và dài hạn thấp là một trong những khó khăn trong việc mở rộng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng.
Năm 2014, với biến cố liên quan đến Chủ tịch Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng bị bắt đã tác động lớn đến tâm lý của khách hàng gửi tiền, khiến cho nguồn tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng giảm một cách đáng kể. Tổng số dƣ tiền gửi của khách hàng tính đến cuối năm 2014 chỉ còn 13,461 tỷ đồng (giảm 42,2% so với năm 2013).
3.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn
Nếu nhƣ số dƣ huy động vốn là một phần quan trọng thể hiện bên tài sản nợ của ngân hàng thì dƣ nợ cho vay là một chỉ tiêu quan trọng bên tài sản có của ngân hàng. Xuất phát từ tình hình thực tế, với mục tiêu hoạt động của
45
mình, hoạt động cho vay của Oceanbank chi nhánh Thăng Long không ngừng mở rộng, cụ thể:
Bảng 3.2. Tình hình cho vay tại Oceanbank chi nhánh Thăng Long
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Số tiền Tăng giảm (%) Số tiền Tăng giảm (%) Số tiền Tăng giảm (%) Dƣ nợ cho vay 1,251 2,299 83.8 2,716 18.1 3,759 38.4
(Nguồn: Báo cáo tài chính NH TMCP Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long, năm 2011, 2012, 2013, 2014)
Biểu đồ 3.3. Dƣ nợ cho vay
(Nguồn: Báo cáo tài chính NH TMCP Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long, năm 2011, 2012, 2013, 2014)
Ở bảng 3.2 dƣ nợ cho vay của Oceanbank Chi nhánh Thăng Long không 1,251 2,299 2,716 3,759 - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 2011 2012 2013 2014
46
ngừng tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 83.8% so với năm 2011, đạt 1,252 tỷ đồng; năm 2013 tăng 18.1% so với năm 2012, đạt 2,716 tỷ đồng; năm 2014 tăng 38.4% so với năm 2013, đạt 3,759 tỷ đồng. Dƣ nợ tín dụng tăng là do bên cạnh các gói sản phẩm cho vay truyền thống, ngân hàng đã phát triển các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu vay vốn của nhiều đối tƣợng khách hàng: cho vay hộ kinh doanh, cho vay tín chấp, cho vay thấu chi tài khoản thanh toán, cho vay mua nhà theo dự án, cho vay lãi suất ƣu đãi…nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng (đối với khách hàng cá nhân) hay nhu cầu vốn lƣu động (đối với khách hàng doanh nghiệp, hộ kinh doanh); chi nhánh hạn chế cho vay các lĩnh vực đầu tƣ nhạy cảm nhƣ cho vay bất động sản, cho vay đầu tƣ kinh doanh chứng khoán. Tuy nhiên, quy mô dƣ nợ cho vay của chi nhánh vẫn chƣa tƣơng xứng với nguồn vốn huy động.
3.1.2.3. Các hoạt động khác
Ngoài những hoạt động truyền thống, Oceanbank Chi nhánh Thăng Long cũng chú trọng phát triển các dịch vụ gia tăng để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Với chính sách đa dạng hóa sản phẩm đã từng bƣớc đƣa các sản phẩm ngân hàng hiện đại vào tiếp cận cuộc sống, nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhằm thu hút đƣợc đông đảo khách hàng. Công tác dịch vụ ngân hàng phát triển là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động của Chi nhánh.
- Hoạt động dịch vụ thanh toán: Từ năm 2011 – 2014 nhờ việc ứng dụng công nghệ mới về thông tin, chất lƣợng thanh toán đƣợc tăng lên, thời gian thanh toán đƣợc rút ngắn, giao dịch thanh toán đƣợc thực hiện nhanh chóng, đảm bảo an toàn và chính xác. Hoạt động thanh toán của Oceanbank Thăng Long tăng cả về số lƣợng lẫn giá trị giao dịch. Trong giai đoạn này, Oceanbank thực hiện kênh thanh toán đa phƣơng với BIDV và VCB. Với lƣợng khách hàng là tổ chức kinh tế lớn, số dƣ tiền gửi nhiều, kết hợp với
47
chính sách của chi nhánh là giảm phí chuyển tiền đối với những doanh nghiệp có số dƣ và doanh số chuyển tiền lớn nên doanh thu từ hoạt động thanh toán trong nƣớc của Chi nhánh năm 2011 là 2,4 tỷ đến năm 2014 đạt 6,6 tỷ.
Hoạt động chuyển tiền thanh toán quốc tế của chi nhánh tăng trƣởng tƣơng đối tốt. Hiện tại, Oceanbank Chi nhánh Thăng Long đang thực hiện các giao dịch chuyển tiền quốc tế thông qua hệ thống SWIFT, dịch vụ Western Union. Doanh thu từ chuyển tiền quốc tế của chi nhánh tăng từ 788 triệu đồng năm 2011 lên 1,4 tỷ năm 2014.
- Hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Với phƣơng châm lấy khách hàng làm trọng tâm, Chi nhánh đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bán lẻ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Với hệ thống danh mục sản phẩm đa dạng đáp ứng đƣợc nhiều đối tƣợng khách hàng, ngân hàng cũng đƣa ra nhiều chƣơng trình khuyến mại, các hoạt động chăm sóc khách hàng nhằm phát triển khách hàng mới và tri ân khách hàng cũ. Từ năm 2013 ngân hàng cũng triển khai phát triển nhiều sản phẩm thẻ, phát triển và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm ngân hàng điện tử Easy Online Banking, Easy Mobile Banking, Easy M-Plus Banking với nhiều tính năng vƣợt trội nhằm đƣa lại nhiều tiện ích cho khách hàng sử dụng. Do vậy số lƣợng khách hàng cá nhân của chi nhánh không ngừng gia tăng.
- Dịch vụ ngân quỹ: Oceanbank Chi nhánh Thăng Long đã triển khai các dịch vụ thu hộ, chi hộ, các dịch vụ thu phát tiền cho khách hàng theo lịch thỏa thuận trên hợp đồng. Dịch vụ này đƣợc áp dụng với khách hàng là tổ chức có phát sinh các khoản phải thu, chi thƣờng xuyên. Với việc sử dụng dịch vụ này, doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc thời gian, giảm chi phí về quản lý công cụ và phƣơng tiện làm việc đồng thời tránh đƣợc rủi ro khi vận chuyển tiền mặt; ngân hàng cũng có khoản thu thƣờng xuyên.
48
hợp đồng, bảo lãnh dựthầu, bảo lãnh đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong nƣớc theo quy định của Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng.
- Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ: Đi liền với nghiệp vụ thanh toán quốc tế, chi nhánh Thăng Long ngoài việc đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ của khách hàng, ngân hàng còn giúp khách hàng tránh khỏi những rủi ro trong hoạt động ngoại hối bằng cách cung cấp đa dạng danh mục sản phẩm, thiết kế các sản phẩm ngoại hối đặc thù phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh, nguồn ngoại tệ của khách hàng.
3.1.2.4. Kết quả kinh doanh
Bảng 3.3. Kết quả kinh doanh tại Oceanbank chi nhánh Thăng Long
Đơn vị:Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Số tiền Tăng
giảm (%) Số tiền Tăng giảm (%) Số tiền Tăng giảm (%) Tổng thu nhập 186.71 269.48 44.3 445.59 65.4 262.49 (41.1)