Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam (Trang 78 - 82)

Thứ nhất: Vấn đề thông tin tín dụng. Nâng cao hơn nữa chất lƣợng

thông tin tại trung tâm thông tin khách hàng ( trung tâm CIC), bảo đảm cung cấp thông tin khách hàng một cách đầy đủ, chính xác, kip thời nhất. Ngoài ra để phát huy đƣợc vai trò thông tin tín dụng ngân hàng , trung tâm CIC cần cập nhập thông tin một cách nhạy bén thƣờng xuyên cảnh báo những khách hàng có vấn đề để các ngân hàng thƣơng mại đƣợc biết. Đồng thời, cần có những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các ngân hàng thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thông tin tín dụng.

Thứ hai: Thanh tra giám sát ngân hàng. Tăng cƣờng công tác thanh

tra hoạt động tín dụng của các NHTM, từ đó phát hiện các sai sót, xu hƣớng lệch lạc… để chỉ đạo và phòng ngừa, chỉnh sửa và khắc phục một cách triệt để. Quá trình thanh tra cần phòng ngừa xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng các điều kiện tín dụng dẫn tới nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng của không chỉ một ngân hàng mà cả hệ thống.

Thứ ba: Ngân hàng nhà nƣớc cần ban hành quy chế chuyển nợ xấu

của các doanh nghiệp thành vốn góp tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để ngân hàng có cơ sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động của doanh nghiệp thể thu hồi nợ.

70

Thứ tư: Các vƣớng mắc trong thực hiện xử lý tài sản đảm bảo.

Khi xử lý nợ là vấn đề đã đƣợc đề cập đến rất nhiều lần nhƣng vẫn chƣa đƣợc giải quyết dứt điểm. Đề nghị NHNN làm việc với các cơ quan có thẩm quyền quan tâm đúng mức hơn tới các bức xúc của ngành ngân hàng.

Thứ năm: Ngân hàng nhà nƣớc cần có cơ chế cho NHTM có quyền

chủ động trong xử lý phát mãi tài sản thu hồi nợ, không quá lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo, kéo dài thời gian xử lý nợ quá mức. Kiến nghị NHNN nghiên cứu trình Quốc hội, đƣa vào Luật các tổ chức tín dụng quyền đƣợc trực tiếp phát mãi tài sản của bên cho vay trong quá trình thu hồi nợ.

71

KẾT LUẬN

Với mục tiêu của đề tài tập trung nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam luận văn đã thực hiện đƣợc những kết quả chủ yếu sau:

Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng; làm rõ vai trò, nội dung cơ bản của quản lý tín dụng các công cụ thực hiện quản lý rủi ro tín dụng, cũng nhƣ làm rõ các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý rủi ro tín dụng của cũng nhƣ sự phát triển bền vững của NHTM.

Phân tích và làm rõ thực trạng quản lý rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan và hậu quả của rủi ro tín dụng. Thực tiễn hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phƣơng Nam trong thời gian qua cho thấy, ngân hàng cũng đã áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng nhƣng chƣa thực sự phù hợp và phát huy hiệu quả.

Để giảm thi ểu rủi ro tín du ̣ng theo tác giả trong th ời gian tới Southernbank nên xây dựng một mô hình quản lý rủi ro phù hợp hơn với thực tế hoạt động của ngân hàng đồng thời tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế về đánh giá rủi ro tín dụng từ đó áp dụng môt số biện pháp tích cực trong việc phòng ngừa và quản lý rủi ro một cách bài bản, hiệu quả giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả.

Từ thực tế trên, cùng với những kiến thức thu thập đƣợc trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ kinh nghiệm trong thực tế, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phƣơng Nam. Trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong Quý thầy cô, các anh chị và các bạn thông cảm và có những ý kiến chia sẻ góp ý thêm.

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Kim Anh, 2004. Phát triển các nghiệp vụ tín dụng của các ngân

hàng thương mại Việt Nam. Luận án triến sĩ, Trƣờng đại học Kinh tế

quốc dân.

[2]. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam từ 2010 đến 2014

[3]. Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam từ 2010 đến 2014 [4]. Chính Phủ, 2006. Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về Bảo

đảm tiền vay của các TCTD.

[5]. Phan Thị Cúc, 2008. Giáo trình Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê.

[6]. Lê Thị Hồng Điều, 2008. Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tư

và Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học Kinh tế Hồ

Chí Minh.

[7]. Nguyễn Đăng Đờn, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[8]. Đào Duy Hƣng, 2012. Chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP

Phương Nam Chi nhánh Giảng Võ. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học

kinh tế.

[9]. Tạ Thanh Huyền, Đỗ Thu Hằng, 2014. Kinh nghiệm các nước trên thế

giới về chuyển đổi mô hình quản trị tín dụng. Tạp trí nghiên cứu khoa

học và kiểm toán, Học viện Ngân hàng.

[10].Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng.Nhà xuất bản Tài Chính.

[11].Nguyễn Dƣơng Hằng Nga, 2007. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

tại ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

73

[12].Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. [13].Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014. Thông tư 36/2014/TT-NHNN.

Ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD, Chi nhánh Ngân hàng Nƣớc ngoài.

[14].Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam, 2008. Quyết định 1132A/2008/QĐ- TGĐ. Ngày 01/09/2008 Ban hành hƣớng dẫn quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam.

[15].Quốc Hội , 2010. Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. Ngày 16 tháng 06 năm 2010có hiệu lực từ ngày 01/01/2011.

[16].Quôc Hội, 2005. Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH1. Ngày 14 tháng 06 năm 2005.

[17].Nguyễn Văn Tiến, 2005. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam (Trang 78 - 82)