Quy trình tíndụng tại Southernbank

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam (Trang 54 - 57)

Quy trình cho vay tại Southernbank hiện nay đƣợc thực hiện theo công văn 1132/2008/QĐ - TGĐ Ban hành hƣớng dẫn quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam của Tổng giám đốc ngày 01 tháng 09 năm 2008

* Giao dịch ban đầu với khách hàng

Nhân viên tín dụng ( NVTD) tiếp nhận hồ sơ và tiếp xúc với khách hàng. Đây là khâu rất quan trong và quyết định các bƣớc tiếp theo của quy trình cho vay. Qua đó nắm đƣợc nhu cầu của khách hàng, giới thiệu cho khách hàng biết các thủ tục, chính sách tín dụng của Southernbank, quyền và nghĩa vụ của khách hàng

* Tiếp nhận hồ sơ vay vốn

Nhân viên tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn, hƣớng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay và thu thập đầy đủ hồ sơ vay vốn theo quy định của Southernbank ( NVTD có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, hơp lệ của hồ sơ vay vốn)

Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn của khách hàng. NVTD có trách nhiệm đánh giá sơ bộ và báo cáo lên trƣởng phòng kinh doanh/ Phụ trách kinh doanh tại đơn vị để đƣợc chỉ đạo phân công thẩm định hồ sơ vay vốn.

46

* Tiến hành thẩm định

- Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin phục vụ cho công tác thẩm định - Kiểm tra, xác minh thông tin( Sau khi nắm đƣợc các thông tin do khách hàng cung cấp, NVTD cần phải kiểm tra, xác minh, đối chiếu so sánh các nguồn thông tin

- Thẩm định: NVTS thực hiện thẩm định hồ sơ theo các nội dung.

* Lập tờ trình thẩm định

- NVTD lập tờ trình thẩm định. Trong tờ trình thẩm định NVTD phải ghi rõ ý kiến của mình là cho vay hay không cho vay và nêu lý do cụ thể.

- Đối với các khoản vay trên 50tr đồng Việt Nam phải tra cứu thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng ( CIC)

- Khi hoàn tất công việc thẩm định, NVTD chuyển toàn bộ hồ sơ và tờ trình thẩm định cho trƣởng phòng hoặc phụ trách kinh doanh kiểm tra xem xét về đề xuất tín dụng cho Hội đồng Tín dụng( HĐTD) tại đơn vị xem xét, quyết định

* Trình duyệt khoản vay

Trên cơ sở tờ trình thẩm định của nhân viên tín dụng và đề xuất Lãnh đạo Phòng Kinh doanh, Hội đồng tín dụng tại đơn vị có trách nhiệm xem xét, phê duyệt/ đề xuất tín dụng.

- Trƣờng hợp khoản vay nằm trong mức phán quyết của HĐTD tại đơn vị thì HĐTD đơn vị tự quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay

- Trƣờng hợp khoản vay vƣợt mức phán quyết của HĐTD tại đơn vị đƣa lên HĐTD chi nhánh, hoặc HĐTD miền quyết định

- Trƣờng hợp khoản vay vƣợt mức phán quyết của HĐTD miền thì HĐTD miền có trách nhiệm xem xét đề xuất và trình hồ sơ về HĐTD ngân hàng Phƣơng Nam quyết định

47

* Ký kết hợp đồng tín dụng, Hợp đồng đảm bảo tiền vay.

Sau khi hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay đƣợc ký kết, nhân viên tín dụng có trách nhiệm kiểm tra xác minh chữ ký của bên vay, bên bảo lãnh, bên thế chấp/ cầm cố tài sản trên hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay với chữ ký mẫu hoặc chữ ký trên giấy đề nghị vay vốn và các chứng từ khác, đồng thời phải đảm bảo đƣợc các nội dung:

- Hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết bởi chính ngƣời vay và ngƣời có nghĩa vụ trả nợ liên quan

- Hợp đồng cầm cố/thế chấp tài sản đã đƣợc ký kết và đƣợc chấp nhận đầy đủ bởi các chủ sở hữu tài sản;

- Tất cả các hợp đồng đƣợc ký kết đều phải có dấu lăn tay của ngƣời ký.

* Công chứng tài sản bảo đảm nợ vay và đăng ký giao dịch đảm bảo.

- Tất cả các tài sản đảm bảo nợ vay đều phải có công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật( ngoại trừ tài sản đảm bảo là sổ tiết kiệm). Riêng đối với tài sản bảo đảm là hàng hóa, cổ phiếu không phải thực hiện công chứng nhƣng phải tiến hành đăng ký giao dịch đảm bảo theo đúng quy định của NHNN và Ngân hàng Phƣơng Nam.

- Khi tiến hành công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo, NVTD phải trực tiếp cùng thực hiện với khách hàng

- Các trƣờng hợp khác không qua công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo phải đƣợc sự chấp thuận của Hội đồng quản trị.

* Giải ngân

Trƣớc khi lập thủ tục cho khách hàng giải ngân, NVTD cần phải kiểm tra tính pháp lý, tính hiệu lực của hợp đồng tín dụng và hợp đồng đảm bảo tiền vay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kiểm tra, giám sát vốn vay

Sau khi giải ngân cho khách hàng, đơn vị cho vay phải thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng.

48

* Thu nợ gốc, lãi và xử lý phát sinh

Sau khi giải ngân, NVTD có trách nhiệm theo dõi đôn đốc khách hàng trả vốn lãi đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phương nam (Trang 54 - 57)