Nhiệm vụ thực nghiệm

Một phần của tài liệu ứng dụng sơ đồ tư duy và các phương pháp ghi nhớ vào dạy học lý thuyết hóa học hữu cơ lớp 11 thpt ban nâng cao (Trang 111)

- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm.

- Biên soạn phiếu điều tra, phiếu tham khảo ý kiến (đối với thực nghiệm định tính). - Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung và phương pháp đã đề ra trong khóa luận. - Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm sư phạm và PPDH.

- Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm. - Sử dụng toán thống kê để xác định các giá trị định lượng.

- Kết luận và đề xuất.

3.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

Tìm kiếm, đọc, tổng hợp, phân tích các tài liệu có liên quan đến đề tài.

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a) Chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm

Do hạn chế về thời gian cũng như điều kiện thực nghiệm nên chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm trên đối tượng là các HS hai lớp 11A5, 11A18 cùng với các GV môn Hóa học tại trường THPT Mạc Đĩnh Chi, quận 6, TP. HCM và các sinh viên lớp hóa 4A trường ĐH Sư phạm TP. HCM.

Địa bàn và đối tượng thực nghiệm sư phạm cụ thể được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Địa bàn và đối tượng thực nghiệm sư phạm

TRƯỜNG LỚP TN LỚP ĐC GV THỰC HIỆN

LỚP SỐ HS LỚP SỐ HS THPT

112

Các lớp được chọn thực nghiệm và lớp ĐC tương đương nhau về số HS và trình độ cũng như khả năng học tập.

b) Chọn bài, xây dựng giáo án, lên lớp, thiết kế phiếu tham khảo ý kiến, phiếu điều tra Chúng tôi đã tiến hành trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy và tham khảo các GV của tổ bộ môn về các việc sau:

+ Lựa chọn giáo án trong dạy học.

Bài BENZEN VÀ ANKYLBENZEN - Lớp 11 chương trình nâng cao.

Bài ANCOL:TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG - Lớp 11 chương trình nâng cao.

+ Xây dựng giáo án trong dạy học.

- Lớp ĐC: 11A18 sử dụng giáo án dạy học thông thường.

- Lớp TN: 11A5 sử dụng giáo án dạy học có tích hợp SĐTD và các phương pháp ghi nhớ.

Bảng 3.2. Giáo án tiến hành thực nghiệm

BÀI LỚP GIÁO ÁN

BENZEN VÀ ANKYLBENZEN

11A5

- Tiết 1: Giáo án tích hợp SĐTD. - Tiết 2: Giáo án điện tử tích hợp các phương pháp ghi nhớ.

11A18

Giáo án dạy học thông thường, không tích hợp SĐTD và các phương pháp ghi nhớ cho cả 2 tiết.

ANCOL: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 11A5 Giáo án sử dụng SĐTD kết hợp các phương pháp ghi nhớ. 11A18

Giáo án dạy học thông thường, không tích hợp SĐTD và các phương pháp ghi nhớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiến hành giảng dạy ở giáo án đã thiết kế ở cặp lớp ĐC và lớp TN. + Xây dựng các bài kiểm tra 15’ sau khi dạy xong mỗi bài học.

 Thiết kế phiếu tham khảo ý kiến giành cho GV và phiếu điều tra dành cho HS. c) Tiến hành kiểm tra, điều tra, thu thập và xử lí kết quả thực nghiệm

113

Kiểm tra 15 phút vào cuối buổi học ở lớp TN và lớp ĐC để đánh giá tính hiệu quả, khả thi của giờ dạy có sử dụng SĐTD cùng các phương pháp ghi nhớ ở lớp TN so với giờ dạy bình thường ở lớp ĐC.

- Kiểm tra 15’ sau khi dạy xong bài BENZEN VÀ ANKYLBENZEN.

- Kiểm tra 15’ sau khi dạy xong bài ANCOL: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG.

Điều tra ý kiến GV và HS: Phát phiếu điều tra cho HS, phiếu tham khảo ý kiến cho GV và các sinh viên lớp hóa 4A.

Thu thập kết quả thực nghiệm. Xử lí kết quả thực nghiệm. d) Kết luận

Qua kết quả thực nghiệm rút ra kết luận về các nội dung đã tiến hành thực nghiệm.

3.2.3. Phương pháp toán học để xử lí số liệu

• Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy: là một bảng liệt kê tất cả các đơn vị điểm số trên cột (hàng) thứ nhất, số HS có mỗi đơn vị điểm ấy được liệt kê ở một cột (hàng) thứ hai gọi là tần số, tần suất ở cột (hàng) thứ ba và tần suất tích lũy ở hàng thứ tư. Trong đó:

- Tần suất là tỉ lệ tần số của một phân chia nào đó trong tập hợp mẫu được nghiên cứu. Dựa vào tần suất để so sánh, đánh giá kết quả các dấu hiệu thu thập được. Công thức tính tần suất:

Với: ni là tần số (số lần xuất hiện) của xi; n là tổng số cá thể trong tập hợp mẫu. - Tần suất tích lũy: cho biết phần trăm số HS đạt điểm xitrở xuống.

• Đồ thị đường tích lũy: là đồ thị biểu diễn mức độ phân bố điểm của lớp TN và lớp ĐC giúp thuận lợi cho việc so sánh kết quả giữa lớp TN và lớp ĐC.

• Điểm trung bình cộng: điểm trung bình cộng của mỗi lớp được tính bằng cách cộng tất cả các điểm số của cả lớp lại và chia cho số bài làm của HS

𝑋𝑋� = 𝑛𝑛 � 𝑛𝑛1 𝑖𝑖𝑥𝑥𝑖𝑖

𝑘𝑘 𝑖𝑖=1

114 Trong đó:

ni: là tần số của giá trị xi( tức là số HS đạt được điểm của xi, i từ 110) n: tổng số bài làm của HS

• Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: là các thông số đo mức độ phân tán của các số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng.

Ý nghĩa:

- Giá trị của phương sai cho biết mức độ phân tán của các giá trị riêng của dấu hiệu xung quanh giá trị trung bình cộng. Nếu phương sai nhỏ thì mức độ phân tán nhỏ, ngược lại phương sai lớn thì mức độ phân tán cao.

- Độ lệch chuẩn là sai lệch bình phương trung bình giữa các giá trị khảo sát bất kì với giá trị trung bình của dãy phân phối.

• Độ biến thiên là tỉ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình. Độ biến thiên càng nhỏ thì độ phân tán càng ít.

Công thức tính độ biến thiên: Công thức tính sai số tiêu chuẩn:

Giá trị trung bình dao động trong khoảng

Để so sánh kết quả học tập của hai lớp TN và ĐC sẽ có hai trường hợp:

+ Nếu giá trị trung bình bằng nhau thì phải tính độ lệch chuẩn. Lớp nào có độ lệch chuẩn bé hơn thì có kết quả tốt hơn.

+ Nếu giá trị trung bình không bằng nhau thì phải tính độ biến thiên V. Lớp nào có độ biến thiên nhỏ thì kết quả tốt hơn.

3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.3.1. Kết quả về mặt định tính 3.3.1. Kết quả về mặt định tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đối với HS

Chúng tôi đã phát ra 45 phiếu thăm dò và thu lại 45 phiếu. Dựa trên kết quả thống kê từ 45 phiếu thu lại được, chúng tôi có kết quả như sau:

𝑆𝑆 = �𝑆𝑆2 𝑉𝑉 = 𝑆𝑆 𝑋𝑋� 𝑚𝑚 = 𝑆𝑆 √𝑛𝑛 𝑋𝑋� ± 𝑚𝑚 𝑆𝑆2 = ∑ 𝑓𝑓𝑖𝑖(𝑥𝑥𝑖𝑖 − 𝑥𝑥̅)2 𝑛𝑛 − 1

115

Bảng 3.3. Kết quả điều tra trên đối tượng HS - Đánh giá về SĐTD (%) Với: (1): Hoàn toàn không; (2): Trung bình; (3) Khá; (4): Tốt; (5): Rất tốt

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ

5 4 3 2 1 I. Đánh giá về nội dung

1. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 44,4 33,3 22,3 0,0 0,0 2. Kiến thức chính xác, khoa học 48,9 35,6 15,5 0,0 0,0

3. Bám sát SGK 66,7 28,9 4,4 0,0 0,0

4. Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập

nhật 35,6 37,8 22,2 4,4 0,0

II. Đánh giá về hình thức

1. Thiết kế khoa học 51,1 40 8,9 0,0 0,0

2. Bố cục hợp lí, logic 68,9 28,9 2,2 0,0 0,0 3. Dễ truy cập vào các nhánh cần thiết 28,9 37,8 15,5 11,1 6,7 4. SĐTD đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn 66,7 28,9 4,4 0,0 0,0

III. Đánh giá về tính khả thi

1. Phù hợp với thời gian tự thiết kế ở nhà của

HS (khoảng 45’ cho một SĐTD/bài học) 42,2 35,6 15,5 6,7 0,0 2.Phù hợp với trình độ học tập của HS 33,3 35,6 22,2 8,9 0,0 3.Phù hợp với điều kiện học tập của HS (chỉ

cần giấy (vở học hoặc A4), bút màu) 71,1 26,7 2,2 0,0 0,0

IV. Đánh giá về hiệu quả sử dụng SĐTD

1. Hỗ trợ tốt cho HS tiếp thu kiến thức mới,

ôn tập kiến thức cũ 37,8 46,7 15,5 0,0 0,0 2. HS phát triển tư duy, tính sáng tạo 37,8 40,0 13,3 8,9 0,0 3. Cải thiện khả năng ghi nhớ cho HS 42,2 33,3 24,5 0,0 0,0 4. Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập

bộ môn 68,9 28,9 2,2 0,0 0,0

116

Bảng 3.4. Kết quả điều tra trên đối tượng HS - Đánh giá về các phương pháp ghi nhớ (%)

Với: (1): Hoàn toàn không; (2): Trung bình; (3) Khá; (4): Tốt; (5): Rất tốt

KHẢ NĂNG GHI NHỚ CỦA HS KHI SỬ DỤNG

MỨC ĐỘ

5 4 3 2 1

1. Thí nghiệm hóa học vui 40,0 28,9 24,5 4,4 2,2 2. Bài thơ về hóa học 37,8 33,3 24,5 2,2 2,2 3. Câu chuyện kể hóa học 48,9 37,8 13,3 0,0 0,0 4. Kiến thức hóa học trong cuộc sống hàng

ngày 51,1 31,1 15,2 2,2 0,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bảng biểu 33,3 33,3 22,2 8,9 2,2

6. Từ khóa 28,9 42,2 26,7 2,2 0,0

7. Điều bí ẩn, câu hỏi kích thích trí tò mò 22,2 48,9 24,5 2,2 2,2 Như vậy:

Tuy số lượng HS tiến hành điều tra thực nghiệm chưa nhiều nhưng bước đầu cho cung cấp cho chúng tôi một số phản hồi có ý nghĩa.

SĐTD

- Về mặt nội dung, đa phần HS nhận thấy SĐTD được thiết kế với đầy đủ nội dung quan trọng cần thiết, kiến thức chính xác khoa học, nội dung bám sát SGK, kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập nhật.

- Về mặt hình thức, đa số HS cho rằng SĐTD được thiết kế khoa học, bố cục hợp lí, lôgic, dễ truy cập vào các nhánh cần thiết và được thiết kế đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn. - Về tính khả thi của SĐTD, các HS đồng ý rằng sử dụng SĐTD là phù hợp với thời gian tự thiết kế ở nhà của HS, với trình độ học tập, điều kiện học giảng dạy và học tập của GV và HS.

- Về tính hiệu quả của SĐTD thì phần lớn HS cho rằng SĐTD hỗ trợ tiếp thu kiến thức mới, ôn tập kiến thức cũ. Ngoài ra, SĐTD giúp các em phát triển tư duy, tính sáng tạo, cải thiện khả năng ghi nhớ, giúp HS hứng thú hơn trong học tập và chất lượng học tập của HS.

117

Đa phần các HS cho rằng, áp dụng các phương pháp ghi nhớ như sử dụng thí nghiệm hóa học vui, bài thơ về hóa học, câu chuyện kể hóa học, kiến thức hóa học trong đời sống hàng ngày, sử dụng bảng biểu, từ khóa hay những điều bí ẩn, câu hỏi kích thích trí tò mò giúp tăng khả năng ghi nhớ của các em HS. Trong đó, phương pháp sử dụng vào bài học các kiến thức hóa học trong đời sống hàng ngày có ý nghĩa đặc biệt với các em.  Đối với GV

Chúng tôi đã phát ra 42 phiếu thăm dò và thu lại 41 phiếu. Dựa trên kết quả thống kê từ 41 phiếu thu lại được, chúng tôi có kết quả như sau:

Bảng 3.5. Kết quả điều tra trên đối tượng GV - Đánh giá SĐTD (%) Với: (1): Hoàn toàn không; (2): Trung bình; (3) Khá; (4): Tốt; (5): Rất tốt

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ

5 4 3 2 1 I. Đánh giá về nội dung

1. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 39 43,9 17,1 0,0 0,0 2. Kiến thức chính xác, khoa học 52,1 36,6 11,3 0,0 0,0

3. Bám sát SGK 36,6 48,8 14,6 0,0 0,0

4. Kiến thức, tư liệu thiết thực và được cập

nhật 24,4 48,8 17,1 9,7 0,0

II. Đánh giá về hình thức

1. Thiết kế khoa học 51,2 43,9 4,9 0,0 0,0 2. Bố cục hợp lí, logic 36,6 53,6 9,8 0,0 0,0 3. Dễ truy cập vào các nhánh cần thiết 29,3 56,1 12,2 2,4 0,0 4. SĐTD đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn 29,3 46,3 24,4 0,0 0,0

III. Đánh giá về tính khả thi

1. Phù hợp với thời gian tự thiết kế ở nhà của

HS (khoảng 45’ để thiết kế SĐTD/ bài học) 41,5 26,8 24,4 7,3 0,0 2. Phù hợp với trình độ học tập của HS 31,7 43,9 22 2,4 0,0 3. Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập

của GV và HS (chỉ cần giấy (vở học hoặc A4), bút màu)

118

IV. Đánh giá về hiệu quả sử dụng SĐTD

1. Hỗ trợ tốt cho HS tiếp thu kiến thức mới,

ôn tập kiến thức cũ 41,5 39 17,1 2,4 0,0

2. HS phát triển tư duy, tính sáng tạo 43,9 43,9 12,2 0,0 0,0 3. Cải thiện khả năng ghi nhớ cho HS 36,6 43,9 19,5 0,0 0,0 4. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 46,3 29,3 24,4 0,0 0,0 5. Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập bộ

môn 41,5 43,9 14,6 0,0 0,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Kết quả học tập được nâng lên 22 51,2 26,8 0,0 0,0 7. Góp phần vào việc đổi mới PPDH 31,7 36,6 31,7 0,0 0,0

Bảng 3.6. Kết quả điều tra trên đối tượng GV - Đánh giá về các phương pháp ghi nhớ (%)

Với: (1): Hoàn toàn không; (2): Trung bình; (3) Khá; (4): Tốt; (5): Rất tốt

KHẢ NĂNG GHI NHỚ CỦA HS KHI SỬ DỤNG

MỨC ĐỘ

5 4 3 2 1

1. Thí nghiệm hóa học vui 48,8 36,6 14,6 0,0 0,0 2. Bài thơ về hóa học 31,7 36,6 24,4 7,3 0,0 3. Câu chuyện kể hóa học 39 34,1 22 4,9 0,0 4. Kiến thức hóa học trong cuộc sống hàng

ngày 61 36,6 2,4 0,0 0,0

5. Bảng biểu 34,1 46,3 19,6 0,0 0,0

6. Từ khóa 46,3 31,7 22 0,0 0,0

7. Điều bí ẩn, câu hỏi kích thích trí tò mò 48,8 39 12,2 0,0 0,0 Như vậy:

- Theo các GV, SĐTD có tác dụng đáng kể trong việc góp phần đổi mới PPDH, tăng hứng thú học tập bộ môn của HS, nâng cao chất lượng dạy học và tăng kết quả học tập của HS. Đồng thời, SĐTD có tác dụng tốt trong việc cải thiện khả năng ghi nhớ của HS, giúp HS phát triển tư duy, tính sáng tạo và nhớ đó hỗ trợ tốt cho HS tiếp thu kiến thức mới và ôn tập kiến thức cũ.

119

- Các GV cũng cho rằng nội dung của SĐTD khá đầy đủ các kiến thức quan trọng cần thiết, bám sát SGK, kiến thức khá chính xác, khoa học và có tư liệu được cập nhật. Phần hình thức thì các GV nhận xét rằng SĐTD được thiết kế khoa học, bố cục hợp lí, lôgic, dễ truy nhập vào các nhánh cần thiết, SĐTD đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn.

- Hơn nữa, theo nhận định của các GV thì SĐTD có tính khả thi cao, có thể áp dụng vào thực tế dạy học do tính phù hợp với thời gian tự thiết kế của HS ở nhà, trình độ HS và điều kiện giảng dạy, học tập của GV và HS.

- Về các phương pháp ghi nhớ, từ những kết quả thu thập được cho thấy các GV cho rằng các phương pháp sau có hiệu quả rất tốt trong việc tăng khả năng ghi nhớ của HS là: thí nghiệm hóa học vui, kiến thức hóa học trong cuộc sống hàng ngày, từ khóa, điều bí ẩn, câu hỏi kích thích trí tò mò trong đó phương pháp ghi nhớ bằng cách sử dụng kiến thức hóa học trong cuộc sống hàng ngày được các GV đặc biệt quan tâm.

 Qua kết quả thu thập được từ phiếu tham khảo, các GV đều quan tâm và hứng thú với PPDH sử dụng SĐTD và các phương pháp ghi nhớ vào dạy học nhằm tăng khả năng ghi nhớ của HS nhưng đa số các GV cho rằng sử dụng SĐTD chưa nhiều do còn tùy thuộc vào từng loại bài học, SĐTD còn khá xa lạ đối với HS, chỉ phù hợp với HS có học lực khá trở lên, SĐTD vẽ bằng phần mềm chưa có các kí hiệu hóa học chính xác.

3.3.2. Kết quả về mặt định lượng

Thực nghiệm bài BENZEN VÀ ANKYLBENZEN - Lớp 11 chương trình nâng cao

Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy

Điểm

Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy

ĐC TN ĐC TN ĐC TN

11A18 11A5 11A18 11A5 11A18 11A5

0 1 2 3 4 5 6 7 0 0 0 0 1 14 6 9 0 0 0 0 1 5 3 6 00,00% 00,00% 00,00% 00,00% 2,13% 29,79% 12,76% 19,15% 00,00% 00,00% 00,00% 00,00% 2,13% 10,64% 6,38% 12,76% 00,00% 00,00% 00,00% 00,00% 2,13% 31,92% 44,68% 63,83% 00,00% 00,00% 00,00% 00,00% 2,13% 12,77% 19,15% 31,91%

120 8

Một phần của tài liệu ứng dụng sơ đồ tư duy và các phương pháp ghi nhớ vào dạy học lý thuyết hóa học hữu cơ lớp 11 thpt ban nâng cao (Trang 111)