- Trình tự chứng từ, sổ kế toán sử dụng:
3.3 Một số đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết
kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM Công Nghệ Số.
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định kết quả tại Công ty TNHH TM Công Nghệ Số nói riêng, em nhận thấy bên cạnh những kết quả đã đạt đợc thì kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng vẫn còn một số tồn tại nhất định. Vì vậy, với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty, em xin đa ra một số ý kiến đóng góp sau đây:
Đề xuất 1:Về việc áp dụng phần mềm kế toán vào trong công tác kế toán
Hiện nay các Doanh nghiệp đã và đang sử dụng các phần mềm kế toán nhằm làm cho những thông tin kế toán đợc xử lý nhanh chóng và kịp thời và nâng cao tính chuyên nghiệp của hoạt động kế toán.
Công ty có thể sử dụng phần mềm kế toán Fast Accouting, phần mềm này dễ sử dụng và phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nh Công ty.
Đề xuất 2: Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm mục đích:
- Giúp cho doanh nghiệp có nguồn vốn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo tồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị thiết bị, hàng hóa không cao hơn giá cả trên thị trờng tại thời điểm lập báo cáo.
Tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán, trớc khi lập Báo cáo tài chính Công ty sẽ tiến hành trích lập dự phòng. Việc trích lập phải đợc thực hiện cho từng thứ thành phẩm, hàng hoá dựa trên cơ sở các bằng chứng xác thực chứng minh cho sự giảm giá của hàng hoá tại thời điểm đó. Để có các bằng chứng này, Công ty có thể dựa vào giá bán thực tế của từng loại hàng hoá đó trên thị trờng. Căn cứ để đánh giá giá thị trờng thực tế tại thời điểm lập dự phòng cho các loại hàng hoá của Công ty là dựa vào các Bảng báo giá của các mặt hàng cùng loại tại các cửa hàng bán buôn, bán lẻ trên thị trờng. Từ đó tiến hành lập “ Sổ chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Sổ này sẽ là căn cứ để kế toán của Công ty thực hiện bút toán trích lập dự phòng.
Số trích
lập dự phòng =
Số lợng hàng
tồn kho x
(Giá trị ghi sổ - giá trị thuần có thể thực hiện)
Sau khi đã tính toán đợc mức dự phòng cần lập cho từng thứ thành phẩm, hàng hoá, kế toán Công ty sẽ lập các bút toán trích lập dự phòng vào cuối niên độ kế toán trớc khi lập Báo Cáo Tài Chính.
- Khi trích lập dự phòng
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Trong niên độ kế toán sau, nếu trị giá hàng hoá tồn kho thực sự bị giảm giá thì Công ty sẽ bù đắp thông qua việc ghi giảm tài khoản 159 bằng bút toán sau:
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 155,156: Thành phẩm, hàng hóa
Tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán sau, Công ty cũng trên cơ sở đánh giá khả năng giảm giá của thành phẩm, hàng hoá để tiến hành trích lập dự phòng:
Có hai khả năng có thể xảy ra:
Trờng hợp Công ty xác định đợc mức cần trích lập lớn hơn mức đã trích lập cuối niên độ trớc thì kế toán phải thực hiện việc trích lập bổ sung nh sau:
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trờng hợp Công ty xác định đợc mức cần trích lập nhỏ hơn mức đã trích lập thì kế toán của công ty sẽ hoàn nhập khoản dự phòng thông qua việc ghi sổ nh sau:
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: Giá vốn hàng bán
Với cách trích lập đơn giản nh trên không những không gây khó khăn cho công tác kế toán của Công ty mà trái lại nó sẽ giúp Công ty giảm bớt rủi ro có thể xảy ra và thực hiện đợc nguyên tắc thận trọng trong công tác kế toán của Công ty đợc thực hiện triệt để hơn.
Đề xuất 3: Về việc lập dự phòng phải thu khó đòi
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có những khoản phải thu mà ngời nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ nhng ở Công ty vẫn cha thực hiện việc lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì vậy để đề phòng việc thất thu khi khách hàng không có khả năng thanh toán, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán Công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi.
Lập dự phòng phải thu khó đòi là việc Công ty tính trớc vào chi phí quản lý doanh nghiệp một khoản chi để khi có các khoản Nợ khó đòi, không đòi đợc thì tình hình tài chính của Công ty không bị ảnh hởng.
Về nguyên tắc căn cứ lập dự phòng là phải có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi nh khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản,. . . nên không hoặc khó có khả năng thanh toán, Công ty đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không thu đợc nợ.
Việc lập dự phòng phải thu khó đòi đợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán, tr- ớc khi lập các Báo cáo tài chính. Mức lập dự phòng đối với Nợ phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của chế độ Tài chính.
Khi phát sinh nghiệp vụ trích lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi kế toán Công ty phải mở thêm TK 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi”.
Cách trích lập cụ thể nh sau:
* Cuối kỳ kế toán năm, Công ty căn cứ vào các khoản Nợ phải thu đợc xác định là không chắc chắn thu đợc ( Nợ phải thu khó đòi ), kế toán tính xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập. Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số d của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trớc cha sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn đợc hạch toán vào chi phí, ghi:
Nợ TK 6422 - Chi phí quản lý doang nghiệp Có TK 139 - Dự phòng nợ phải thu khó đòi
* Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số d của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trớc cha sử dụng hết, thì số chênh lệch đợc hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:
Nợ TK 139- Dự phòng nợ phải thu khó đòi Có TK 6422- Chi phí quản lý doang nghiệp
* Các khoản Nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi đợc đợc phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản phải thu khó đòi phải theo chế độ tài chính hiện hành. Căn cứ vào Quyết định xoá nợ về các khoản Nợ phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 139 ( Nếu đã lập dự phòng): Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 6422 ( Nếu cha lập dự phòng): Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 131-Phải thu của khách hàng
Hoặc: Có TK 138-Phải thu khác
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “ Nợ khó đòi đã xử lý” để theo dõi thu hồi khi khách nợ có điều kiện trả nợ.
* Đối với những khoản phải thu khó đòi đã đợc xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi đợc nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi đợc, ghi:
Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng Có TK 711: Thu nhập khác
Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “ Nợ khó đòi đã xử lý”
Đề xuất 4: Về những chính sách, chiến lợc đẩy mạnh tốc độ bán hàng:
Công ty nên quan tâm xây dựng những chính sách, chiến lợc kinh doanh hữu hiệu nhằm mở rộng mạng lới tiêu thụ nh: tăng cờng các hoạt động Marketing, giới thiệu sản phẩm hàng hóa để thu hút hơn nữa sự chú ý của ngời tiêu dùng, của những doanh nghiệp có nhu cầu về thành phẩm mà Công ty kinh doanh. Công ty có thể tổ chức một bộ phận Marketing với các chức năng: điều tra, thăm dò nhu cầu thị trờng và hoạch định các biện pháp nhằn thâm nhập thành công vào thị trờng mới. Công ty cũng nên tích cực tham gia vào các hội chợ, triển lãm một mặt nhằm tuyên truyền quảng cáo cho sản phẩm của mình, mặt khác nhằm thu nhập các thông tin cần thiết về thị trờng, về nhu cầu, thị hiếu khách hàng, về đối thủ cạnh tranh.
Ngoài ra, Công ty nên tăng cờng áp dụng phơng thức chiết khấu thơng mại để khuyến khích khách hàng mua nhiều, đẩy mạnh việc tiêu thụ. Những khoản chiết khấu thơng mại có thể làm giảm doanh thu của lô hàng đó nhng với tốc độ tiêu thụ tăng sẽ giúp cho Công ty tăng nhanh vòng quay vốn lu động, thu hồi vốn nhanh, hiệu quả là cơ sở tăng lợi nhuận của Công ty.
Đề xuất 5: Về xây dựng bộ máy kế toán quản trị
Công ty nên xây dựng bộ máy kế toán quản trị vì khi bộ máy này đợc xây dựng sẽ thực hiện nhiệm vụ đa ra tất cả các thông tin kinh tế đã đợc đo lờng xử lý và cung cấp cho ban lãnh đạo Công ty cân nhắc và quyết định lựa chọn một trong những phơng án có hiệu quả kinh tế cao nhất nh: phải sản xuất những sản phẩm nào ?, sản xuất bằng cách nào ?, bán các sản phẩm đó bằng cách nào?, theo giá nào
?, làm thế nào để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và phát triển khả năng sản xuất ?.
Kết Luận
Kế toán cho đến nay quả là một công cụ cực kỳ quan trọng trong quá trình kinh tế của doanh nghiệp. Kế toán nói chung và kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng đang ngày càng phát huy mạnh mẽ, giúp doanh nghiệp nắm bắt và theo kịp sự phát triển của thị trờng. Với mỗi doanh nghiệp, mỗi loại hình kinh tế, kế toán đã và đang đợc hiện đại hóa từng bớc để thúc đẩy sự phát triển trong nền kinh tế hiện đại.
Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một phần hành hết sức quan trọng. Những thông tin mà nó cung cấp cho các nhà quản lý là vô cùng quý giá để từ đó các nhà quản lý có thể lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh tối - u nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty TNHH TM Công Nghệ Số, em đã bớc đầu làm quen với công việc của một ngời làm kế toán, tìm hiểu đợc các hình thức tổ chức cũng nh phơng pháp hạch toán của Công ty, đặc biệt đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở đơn vị. Có thể nói những thành tựu mà Công ty đạt đợc nh hiện nay là sự góp phần không nhỏ của công tác kết toán tài chính. Tuy nhiên để có những bớc phát triển mạnh mẽ hơn đòi hỏi Công ty phải tăng cờng công tác quản lý, tổ chức kịp thời công tác kế toán nhằm phục vụ có hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vì thời gian thực tập có hạn và vốn kiến thức của em còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn kế toán- kiểm toán, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội và các cán bộ trong Công ty.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tần tình của Cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy, ban Giám đốc và các anh chị ở phòng kế toán Công ty TNHH TM Công Nghệ Số đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2013 Sinh viên thực hiện
Tài liệu tham khảo Sách
1.Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính- Chủ biên.TS.Nguyễn Văn Công- Nhà xuất bản tài chính- năm 2000
2. Giáo trình kế toán thơng mại, dịch vụ- Chủ biên TS.Nguyễn Phú Giang- Nhà xuất bản tài chính
3.Giáo trình kế toán quản trị- TS.Nguyễn Minh Phơng-Nhà xuất bản giáo dục- năm 2000
Báo- tạp chí
1.Tạp chí kế toán 2. Tạp chí kiểm toán 3. Phụ san tài chính
Tài liệu của Công ty