Định hướng và giải pháp

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho bò sữa của nông dân huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 84)

4.5.1 định hướng

Một là do nền kinh tế còn khó khăn, hai là công tác bảo hiểm chưa phát triển như chắnh sách tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm phát triển. Thêm vào ựó, người dân Việt Nam chưa coi trọng bảo hiểm, chưa ựủ lực ựể tham gia bảo hiểm. Chăn nuôi hay xảy ra rủi ro rất lớn vì dịch bệnh thường xuyên xảy ra, người chăn nuôi do ựiều kiện kinh tế và ựặc thù canh tác nên quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, dẫn ựến hiệu quả bảo hiểm không caọ

Thực tế, BHNN là vấn ựề mới, cho nên không chỉ với nông dân mà ngay cả cán bộ liên quan ở các cấp cũng chưa hiểu một cách thấu ựáọ Do vậy, chúng ta phải thông tin một cách ựầy ựủ với nhiều hình thức. Trước hết, với các tỉnh ựược chỉ ựịnh thực hiện chắnh sách bảo hiểm này, phải thành lập ban chỉ ựạo, tổ công tác từ cấp tỉnh, huyện, xã và ựội ngũ này phải ựược tập huấn kỹ ựể có thể tổ chức hướng dẫn lại cho người nông dân.

đối với người dân, phải thông tin ựầy ựủ thế nào là BHNN, tại sao, nên tham gia, ựối tượng nào ựược tham gia, công ty nào trực tiếp giúp thực hiện BHNN, thủ tục ra sao, cơ quan nào tư vấn giúp ựỡ, ựể ựược bảo hiểm bồi thường

thì phải làm sao, khi sự cố xảy ra, nếu xảy ra tranh chấp, báo cho ai, ai thụ lý giải quyết.

Bên cạnh việc ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, ựể người nông dân dễ dàng tiếp cận với BHNN, ngành bảo hiểm cũng ựã thiết kế sản phẩm BHNN phục vụ cho tất cả các ựối tượng, từ người nghèo tới cận nghèo và tới các hộ sản xuất chăn nuôi, các tổ chức sản xuất nông nghiệp. Bảo hiểm ựược triển khai tới tận thôn xã. Do vậy, người dân có thể yên tâm nếu xảy ra rủi ro thuộc phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm thì cơ quan bảo hiểm sẽ bồi thường kịp thời và trong các quy ựịnh của luật pháp. Khi Hồ sơ bồi thường ựã ựầy ựủ thì trong 15 ngày, sẽ thanh toán tiền bồi thường cho người dân.

đồng thời, Bộ NN và PTNT cần ựưa ra một quy trình hướng dẫn sản xuất các loại cây trồng vật nuôi ựược ựưa vào bảo hiểm. Các ban chỉ ựạo các tỉnh, huyện, xã, thực hiện thắ ựiểm sẽ tổ chức tập huấn kỹ cho người nông dân về quy trình sản xuất ựó.

4.5.2 Giải pháp

4.5.2.1 đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chắnh sách bảo hiểm nông nghiệp

Cơ sở ựưa ra giải pháp:

Hiện nay, người dân trình ựộ nhận thức còn yếu kém, phần lớn nông dân không ựược phổ cập giáo dục ựầy ựủ, cho nên vấn ựề ựạo ựức là rủi ro vô cùng lớn trong hoạt ựộng BHNN ở Việt Nam. Trong cùng một thôn xã, người nông dân có nhiều quan hệ dòng họ, thông gia nên nếu có rủi ro ựạo ựức xảy ra trục lợi BH thì rất khó có thể phát hiện, phát giác.

Nhiều người còn chưa thực sự tin tưởng, chưa có nhận thức ựầy ựủ về lợi ắch, vai trò của BH trong việc duy trì ổn ựịnh ựời sống và sản xuất kinh doanh...điều này một phần xuất phát từ việc tuyên truyền về BH và sản phẩm BH còn yếụ

Người nông dân ựến nay vẫn chưa hiểu ựược ai sẽ bảo hiểm sản phẩm cho họ, thủ tục ựể ựược tham gia bảo hiểm như thế nào, ai là cơ quan tư vấn giúp ựỡ, nếu xảy ra thiên tai, tranh chấp thì báo cho ai và nông dân phải làm thế nào ựể ựược BH?

Bên cạnh ựó, không chỉ với nông dân mà ngay cả cán bộ liên quan ở các cấp cũng chưa hiểu một cách thấu ựáọ

Cách thức thực hiện giải pháp

Do vậy, chúng ta phải ựẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến thông tin một cách ựầy ựủ với nhiều hình thức. Trước hết, với các tỉnh ựược chỉ ựịnh thực hiện chắnh sách bảo hiểm này, phải thành lập ban chỉ ựạo tổ công tác từ cấp tỉnh, huyện, xã và ựội ngũ này phải ựược tập huấn kỹ ựể có thể tổ chức hướng dẫn lại cho người nông dân.

Bên cạnh ựó, ựẩy mạnh tuyên truyền, vận ựộng nông dân tham gia bảo hiểm cây trồng, vật nuôi thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng, qua các ựoàn thể xã hội cũng như các hội: Nông dân, khuyến nông, phụ nữ...

4.5.2.2 Xác ựịnh quy mô chăn nuôi phù hợp ựể bảo hiểm Cơ sở ựưa ra pháp lý

Hạn chế lớn nhất khiên BHNN khó triển khai tại Việt Nam do sản xuất nông nghiệp ở quy mô quá nhỏ, công nghiệp sản xuất lạc hậu, chăn nuôi truyền thống, tâm lý sợ rủi rọ Ở nước ta, người nông dân sản xuất nông nghiệp một cách manh mún, nhỏ lẻ, trong nhiều trường hợp họ không thực hiện quy trình canh tác ựúng, hay các quy trình chăn nuôi khoa học (vệ sinh chuồng trai, chế ựộ ăn uống, tiêm phòng cho vật nuôị..) nên khả năng ứng phó với các rủi ro kém. Trong khi ựó, người nông dân lại gặp rất nhiều rủi ro vì thời tiết bất lợi, dịch bệnh, chi phắ ựầu vào không ổn ựịnh, giá cả hàng nông sản trên thị trường luôn lên xuống bấp bênh, thậm chắ ngay cả khi ựược mùa vẫn bị Ợrớt giáỢ, rất khó hạch toán ựược mức lời lỗ. Vì thế không chỉ người nông dân thấy sản lượng thu hoạch của họ không ựáng là bao ựể mua bảo hiểm, mà ngay cả doanh nghiệp cũng nản lòng khi vấp phải những thử thách trên và bảo hiểm ở Việt Nam mới vẫn chủ yếu là bảo hiểm các dịch vụ liên quan tới nông nghiệp chứ chưa bảo hiểm ựến tận cây trồng hay vật nuôi cụ thể.

Bên cạnh ựó, chăn nuôi gà thịt ở Việt Nam có quy mô rất khác nhau giữa các vùng cũng như trong một vùng, tùy thuộc vào khả năng kinh tế của người chăn nuôi cũng như ựặc tắnh tiêu thụ của các thị trường ựịa phương. Do ựó, ứng

dụng bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi sẽ rất khó thành hiện thực nếu không xem xét ựến yếu tố nàỵ Quy mô chăn nuôi quá nhỏ sẽ dẫn ựến chi phắ quản lý rất cao, ựồng thời rủi ro ựạo ựức lớn nếu bảo hiểm không hiệu quả, Ứng dụng bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi gà thịt ở Việt Nam cần hướng ựến các ựối tượng chăn nuôi theo quy mô trang trại trước. Những người nuôi nhỏ lẻ chỉ nên ựược bảo hiểm theo nhóm hay theo hiệp hội câu lạc bộ chăn nuôi với quy mô ựủ lớn.

Cách thức thực hiện giải pháp:

- Chắnh quyền ựịa phương và cơ quan chuyên môn, hội nông dân cầng tiên phong ựẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến cáo nông dân thực hiện liên kết, hợp tác sản xuất, hỗ trợ về kỹ thuật, quy trình canh tác nhằm tăng sản lượng, quản lý tốt rủi rọ Kinh nghiệm cho thấy ựịa phương nào chủ ựộng giám sát, nơi ựó chăn nuôi phát triển.

Tăng tỷ trọng ựầu tư cơ sở hạ tầng cho chăn nuôi nông thôn, chú trọng ựầu tư huấn luyện ựào tạo dạy nghề, chuyển giao khoa học công nghệ, quy trình kỹ thuật chăn nuôị Nghiên cứu tìm những con giống mới có giá trị thương phẩm cao nhằm cung cấp cho thị trường rộng ựể ựa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, giảm thiểu rủi rọ Kinh tế nông nghiệp nếu ựược ựầu tư ựúng, có chiến lược, kết hợp khoa học công nghệ, cho phép chúng ta có thể hướng ựến một nền chăn nuôi hiện ựại, quy mô tập trung trong tương laị

4.5.2.3 điều chỉnh, bổ sung cơ chế, chắnh sách hợp lý ựể ựáp ứng nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp

Cơ sở ựưa ra giải pháp

- Thiếu các cơ quan, doanh nghiệp thực hiện chức năng bảo hiểm nông nghiệp nghiêm túc, ựúng lúc người dân cần.

- Thiếu các dịch vụ thắch hợp cùng mạng lưới phân phối của doanh nghiệp và ựặc biệt là sự hỗ trợ của Nhà nước ựể người dân hiểu rõ và tham gia bảo hiểm nông nghiệp.

- Các loại chi phắ cho quá trình chăn nuôi ựều tăng, nếu chi phắ bảo hiểm cao sẽ tăng thêm gánh nặng cho quá trình chăn nuôị Nếu các trang trại mua bảo

hiểm hàng năm phải ựóng góp một số tiền tùy theo số ựầu vật nuôi, trong khi ựó với những trang trại nghèo thu nhập thì thấp vì vậy số tiền ựóng góp bảo hiểm cũng là một vấn ựề khó khăn ựối với họ.

- Chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu ựể làm căn cứ cho việc tắnh phắ, triển khai bảo hiểm. Sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước; các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm, các tổ chức tắn dụng, tài chắnh và người nông dân chưa chặt chẽ nên việc cung cấp ựồng bộ các dịch vụ bảo hiểm và tắn dụng ựể thúc ựẩy, xúc tiến bảo hiểm nông nghiệp còn hạn chế.

Mặt khác, việc Chắnh phủ vẫn thường xuyên thực hiện việc trợ cấp trong trường hợp xảy ra thiên tai lớn ựã làm nảy sinh tư tưởng ỷ lại, làm suy yếu khả năng tham gia bảo hiểm của người dân.

Chắnh vì vậy cần có sự ựiều chỉnh chắnh sách của Nhà nước và doanh nghiệp về mức phắ và phương thức thanh toán BH.

Cách thức thực hiện giải pháp:

- Các doanh nghiệp cần khẩn trương trao ựổi, góp ý, với các cơ quan hữu quan như Bộ tài chắnh, Bộ kế hoạch ựầu tư, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trong việc tìm ra tiếng nói chung ựể Nhà nước có chắnh sách và các quy ựịnh cụ thể, rõ ràng nhằm tạo môi trường thuận lợi từng bước triển khai có hiệu quả dịch vụ bảo hiểm chăn nuôị

- Thu thập dữ liệu và công khai dữ liệu: Dữ liệu áp dụng trong bảo hiểm thường phải thu thập trong thời gian dài và liên tục, dữ liệu càng phong phú, càng chi tiết thì việc thiết kế sản phẩm càng dễ thực hiện và càng chắnh xác. Việc công bố, công khai các thông tin cũng giúp ắch rất nhiều trong việc nâng cao chất lượng và giảm thiểu chi phắ nghiên cứu phát triển sản phẩm. Các thông tin về chăn nuôi gia cầm hiện nay tuy có thể tìm hiểu ựược rõ ràng từ nhiều nguồn nhưng không thống nhất và thiếu chắnh xác. đặc biệt các thông tin về giá cả không ựược thu thập thường xuyên, hoặc có thể thu thập cũng chỉ lấy giá bình quân, thiếu tắnh ựa dạng giữa các vùng, các ựịa phương. Vì vậy, rất cần một cơ quan chuyên trách ựảm nhận việc thu thập thông tin nàỵ

4.5.2.4 Tăng cường ựào tạo, quản lý trong ựội ngũ cán bộ bảo hiểm Cơ sở ựưa ra giải pháp:

- Nhận bảo hiểm hầu hết tất cả rủi ro nhưng người dân không thực hiện ựúng quy trình chăn nuôị Trong quá trình thực hiện, không kiểm soát ựược mọi rủi ro, không xác ựịnh ựược ựúng mức ựộ thiệt hại, cũng như không phân biệt rõ các nhân tố ảnh hưởng khách quan, chủ quan ựến rủi rọ

- Trình ựộ cán bộ bảo hiểm chưa ựáp ứng ựược yêu cầu khai thác và giám ựịnh bảo hiểm ở cơ sở.

- Năng lực tài chắnh của các doanh nghiệp bảo hiểm có hạn. Rủi ro thiên tai trong bảo hiểm nông nghiệp nhiều khi mang tắnh chất thảm họa do phạm vi, mức ựộ tàn phá, thiệt hại về mặt tài chắnh rất lớn vượt quá năng lực tài chắnh của doanh nghiệp bảo hiểm. Do vậy, doanh nghiệp bảo hiểm chỉ lựa chọn một số rủi ro và triển khai trên một vài ựại bàn hạn chế.

Thêm vào ựó là thị trường tái bảo hiểm chưa phát triển. Chưa có sự nỗ trợ, hậu thuẫn của các nhà tái bảo hiểm, các chương trình tái bảo hiểm cũng như sự phát triển của thị trường tái bảo hiểm, ựầu ra rất quan trọng cho các doanh nghiệp bảo hiểm gốc. Vì các rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, nên các doanh nghiệp cần phải có sự hậu thuẫn của các nhà tái bảo hiểm.

Từ những nguyên nhân trên ựòi hỏi các doanh nghiệp cần tăng cường công tác, ựào tạo ựội ngũ cán bộ BH.

Cách thức thực hiện giải pháp:

Thực hiện chủ ựộng nghiên cứu tình hình chăn nuôi, những biến ựổi khắ hậu vùng miền trong cả nước, nhất là các vùng chăn nuôi gia cầm sản xuất tập trung, nắm bắt những quy luật tự nhiên, tình huống bất thường. Liên kết với các trung tâm, viện nghiên cứu vật nuôi, nhằm hệ thống hóa số liệu, tắnh toán ựược ựộ rủi ro, hình thành một cách khoa học các chỉ số phục vụ cho bảo hiểm chăn nuôi gia cầm.

- Chủ ựộng trao ựổi ựàm phán với các công ty bảo hiểm trong và ngoài nước về các ựiều kiện nhượng tái, nhận tái bảo hiểm chăn nuôi ựể có thể phân tán rủi rọ

- Tạo nguồn nhân lực am hiểu lĩnh vực chăn nuôi, thú ý, sinh học, môi trường và nắm vững khoa học kỹ thuật, qua ựó chủ ựộng tiếp cận triển khai dịch vụ bảo hiểm chăn nuôi, tuyên truyền thuyết phục người sản xuất tham gia bảo hiểm.

Cùng với việc ựẩy mạnh khai thác hợp ựồng BHNN mới, các doanh nghiệp cần tăng cường quản lý, ngăn chặn và phòng, chống trục lợi bảo hiểm nhằm giảm bớt thiệt hại cho ngân sách cũng như của chắnh doanh nghiệp.

4.5.2.5 Tăng cường sự chỉ ựạo từ phắa Nhà nước Cơ sở ựưa ra giải pháp

Thực tế hiện nay các doanh nghiệp chưa nhận ựược sự quan tâm nhiều từ phắa các cơ quan chắnh quyền cũng như từ phắa người dân, nên rất khó triển khai sâu rộng. Bảo hiểm nông nghiệp gần giống như bảo hiểm xã họi nhưng hiện nay nhà nước ta hay bộ tài chắnh chưa có chắnh sách gì ựể khuyến khắch bảo hiểm nông nghiệp phát triển. Chẳng hạn như vấn ựề vốn, ựể triển khai bảo hiểm nông nghiệp công ty bảo hiểm phải bỏ ra một số vốn nhất ựịnh ban ựầu không phải nhỏ ựiều này ảnh hưởng ựến khả năng của các nghiệp vụ khác của công ty bảo hiểm.

Bên cạnh ựó còn thiếu các chắnh sách cụ thể ựể hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia bán bảo hiểm, nhiều doanh nghiệp muốn kinh doanh bảo hiểm nông nghiệp gặp khó khăn trong ựịnh hướng phát triển. Việc tổ chức mạng lưới khai thác bảo hiểm sẽ gặp trở ngại không nhỏ, hiện nay muốn khai thác chúng ta phải xây dựng mạng lưới khai thác bao gồm Ngân hàng nông thôn, hợp tác xã, hội nông dân, các tổ chức chi phắ chắnh phủ, chắnh quyền ựịa phương, các cơ quan tài chắnh và các cá nhân ựiều này cần một khoản chi phắ khá lớn.

Xuất phát từ vấn ựề trên nên ựòi hỏi cần phải có sự chỉ ựạo trực tiếp từ phắa Nhà nước ựể phát triển thị trường BHNN.

Cách thức thực hiện giải pháp

Xây dựng hành lang pháp lý phù hợp: Hiện nay hành lang pháp lý cho hoạt ựộng bảo hiểm chủ yếu dựa vào Luật kinh doanh, Luật bảo hiểm, Luật dân sự, Luật hình sự. Tuy nhiên, các văn bản, quy ựịnh dưới luật chưa tạo ựiều kiện cụ thể cho việc phát triển các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp nói chúng và bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi bò sữa nói riêng. Xây dựng các chế tài phù hợp nhằm khuyến khắch sự tham gia của các công ty bảo hiểm ựể hạn chế rủi ro ựạo ựức là tiền ựề cần thiết ựể bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi gia cầm ựược phát triển.

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Trong những năm qua, chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng ựã có nhiều cố gắng, huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh ựang chú trọng phát triển chăn nuôi bò sữạ Với chủ trương phát triển mạnh và bền vững về chăn nuôi bò sữa với lợi thế về ựiều kiện ựất ựai, cơ sở vật chất kỹ thuật và thị trường ổn ựịnh trong nhiều năm qua, nhưng trong những năm gần ựây dịch lở mồm lòng móng liên tục xuất hiện gây thiệt hại nghiêm trọng, ngành chăn nuôi ựã và ựang ựược quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, ựược ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tạo thuận lợi phòng chống thiệt hại khi dịch bệnh xảy rạ Mua bảo hiểm cho vật nuôi là một trong những biện pháp nhằm giảm bớt thiệt hại khi có rủi ro xảy ra của người chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà thịt nói riêng. Qua nghiên cứu và tìm

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho bò sữa của nông dân huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)