Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho bò sữa của nông dân huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 51)

a) Chỉ tiêu phản ánh ựiều kiện kinh tế - xã hội của huyện Tiên Du

- Các chỉ tiêu về ựất ựai, dân số, thu nhập, lao ựộng của huyện - Các chỉ tiêu về tình hình sản xuất, cơ cấu kinh tế của huyện

b) Chỉ tiêu liên quan ựến các hộ dân ựược ựiều tra

- Tuổi chủ hộ

- Lao ựộng bình quân / hộ

- Thu nhập bình quân / tháng của hộ - Diện tắch chăn nuôi bò sữa bình quân/ hộ - Lượng sữa thu hoạch bình quân /hộ/ngày

c) Chỉ tiêu ựánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp của các hộ dân

- Tỷ lệ người sẵn lòng mua và không sẵn lòng mua cho bảo hiểm nông nghiệp và các mức sẵn lòng mua bảo hiểm nông nghiệp của người dân tương ứng với từng mức kinh phắ bỏ rạ

- Tỷ lệ người hiểu biết về chắnh sách bảo hiểm nông nghiệp nói chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng

- Mức sẵn lòng mua bình quân của người dân cho nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp.

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa của các hộ nôn dân huyện Tiên Du

4.1.1 Thực trạng về chăn nuôi bò sữa của các hộ nông dân trên ựịa bàn huyện Tiên Du Tiên Du

Huyện Tiên Du ựược coi là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh nhất trong tỉnh Bắc Ninh, Do ựó phần diện tắch dành cho sản xuất nông nghiệp giảm dần dẫn tới lao ựộng nông nghiệp chiếm tỷ trọng 24,85% cơ cấu lao ựộng của huyện, giá trị sản xuất về nông nghiệp chiếm 5,79% ựa phần diện tắch này sử dụng vào mục ựắch canh tác nông nghiệp: trồng lúa, màu, trồng cây lâu năm, chăn nuôi bò chủ yếu ở 02 xã Tri Phương và Cảnh Hưng là 02 xã ven sông đuống nên rất thắch hợp cho việc trồng cỏ, ựó là những lợi thế cho phát triển chăn nuôi bò sữa của huyện.

Cảnh Hưng và Tri Phương là xã thuần nông của huyện Tiên Du ựã có những bước phát triển ựáng kể trong vài năm trở lại ựây cả về phát triển tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ cũng như phát triển nông nghiệp nông thôn. Trong ựó cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn ựang chiếm tỷ lệ lớn của ựịa phương.

Những năm vừa qua trên ựịa bàn hai xã tồn tại nhiều hình thức chăn nuôi với nhiều phương thức khác nhaụ Quy mô của các hộ chăn nuôi bò sữa thay ựổi tùy thuộc vào ựiều kiện kinh tế của từng hộ. Nhiều hộ ựã mở rộng quy mô chăn nuôi nhờ ựã có kinh nghiệp và lợi nhuận trong chăn nuôi bò sữạ Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô chăn nuôi ở các hộ không phải là việc làm giản ựơn, nhiều hộ vẫn giữ phương thức chăn nuôi truyền thống theo quy mô nhỏ mặc dù hoàn toàn có ựiều kiện mở rộng quy mô. đối với những hộ này họ coi chăn nuôi bò sữa chỉ là hình thức tiết kiệm thức ăn thừa trong gia ựình và sản phẩm thừa từ trồng trọt. Bên cạnh ựó, ngày càng có nhiều hộ dân ựầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa với quy mô lớn, ựem lại hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa cao hơn. Tuy nhiên quy mô của toàn xã lại có xu hướng giảm ựi do các nguyên nhân: Những năm gần ựây thời tiết có diễn biến thất thường, dịch bệnh thường xuyên xảy ra cùng với diễn biến lên xuống thất thường của thị trường ựã gây ra những thiệt hại không nhỏ cho người dân nơi ựây ựặc biệt là người dân sống phụ thuộc vào nông nghiệp. đây không chỉ là những ảnh hưởng về mặt kinh tế mà còn gây ra những yếu tố cản trở về mặt tâm lý, e ngại ựầu tư, sợ rủi ro của người dân làm nông nghiệp.

4.1.2 Tình hình cơ bản của các hộ dân ựiều tra

Chúng tôi ựã tiến hành phỏng vấn tổng số 68 ngườị Trong số những người ựược phỏng vấn, nam giới chiếm 57,35% trong khi nữ giới chiếm 42,65%. Tuổi trung bình của người ựược phỏng vấn là 42,5 tuổi ( trong khoảng từ 30 ựến 65). Tỷ lệ người ựược hỏi có trình ựộ cấp 1 là 39,70%; cấp 2 là 45,58%; cấp 3 là 11,76%, trung cấp 1,47%, cao ựẳng 1,47%.

để phản ánh tình hình chăn nuôi bò sữa của người dân trong 02 xã Cảnh Hưng và Tri Phương chúng tôi tiến hành ựiều tra tình hình chung của nhóm hộ ựiều tra với các chỉ tiêu như: Tuổi, trình ựộ văn hóa, lao ựộng, nhân khẩụ Từ ựó chúng tôi ựưa ra bảng tổng hợp về tình hình cơ bản của các nhóm hộ ựiều tra ựược phản ảnh ở bảng 4.1

Bảng 4.1 Tình hình cơ bản của những hộ ựiều tra Quy mô (con/lứa)

Chỉ tiêu đVT

<3 3-5 5 - 8 >8

Tổng số hộ ựiều tra Hộ 45,00 18,00 03,00 02,00

1. Tuổi trung bình Tuổi 40,50 41,40 46,05 42,92

2. Trình ựộ văn hoá Cấp 1 Người 5,00 22,00 0,00 0,00 Cấp 2 nt 3,00 27,00 1,00 0,00 Cấp 3 nt 1,00 4,00 2,00 1,00 Trung cấp nt 0,00 0,00 0,00 1,00 Cao ựẳng nt 0,00 1,00 0,00 0,00 đại học nt 0,00 0,00 0,00 0,00 3. Nghề nghiệp Hộ Thuần nông nt 33,00 6,00 3,00 2,00

Không thuần nông nt 12,00 12,00 0,00 0,00

4. Loại hộ nt

Khá/ giàu nt 6,00 11,00 3,00 4,00

Trung bình nt 6,00 16,00 9,00 5,00

Cận nghèo nt 4,00 3,00 0,00 0,00

Nghèo nt 1,00 0,00 0,00 0,00

5. Bình quân nhân khẩu / hộ Khẩu 3,50 3,90 4,10 4,30

6. Bình quân lao ựộng/hộ Người 2,10 2,90 3,00 3,20

Nhìn chung tình hình chăn nuôi bò sữa của các hộ gia ựình tại ựịa bàn 02 xã có quy mô trung bình ko phải là diện tắch quá lớn.

Qua bảng số liệu cho thấy, tuổi trung bình của nhóm hộ quy mô 3 con trở xuống tuổi trung bình là 40,5; quy mô từ 3 Ờ 5 con là 41,4 tuổi và quy mô từ 5 Ờ 8 con là 46,05 tuổi; quy mô của các hộ trên 8 con là 42,92. Trình ựộ văn hoá của những hộ chăn nuôi bò sữa ựược ựiều tra thường là cấp 2 và cấp 3 tương ứng là 45,58% và 11,76%; trình ựộ cấp 1 có 39,70%; trình ựộ trung cấp chỉ có 1,47%; trình ựộ Cao ựẳng có 1,47% trên tổng số 68 hộ ựược ựiều tra, còn đại học không có hộ nàọ Trong tổng số 68 hộ ựiều tra thì có 64,70% hộ làm chuyên về nông nghiệp (thuần nông) còn lại 35,30% là hộ không thuần nông. Trong ựó hộ thuần nông chăn nuôi từ 1 - 3 con chiếm 48,52%, từ 3- 5 con chiếm 8,82%, từ 5-8 con chiếm 4,41% và trên 8 con chiếm 2,94%. Từ kết quả ựiều tra cho thấy các hộ này hầu như chỉ thu nhập từ nông nghiệp nên một khi bị rủi ro thì họ rất dễ trắng tay chứ không như các hộ khác còn có một phần thu nhập từ nguồn khác. Cũng qua ựiều tra ta biết ựược hầu hết các hộ ựiều tra ựiều tra ở loại hộ trung bình và cận nghèo: hộ loại trung bình chiếm tới 52,94%, hộ cận nghèo chiếm 10,29%; còn lại hộ nghèo 1,47%; hộ khá/giàu chiếm 35,29% phần ựa những hộ này chăn nuôi bò sữa với quy mô rất nhỏ chỉ dưới 5 con.

4.1.3 Thực trạng rủi ro trong chăn nuôi bò sữa của các hộ dân

Chăn nuôi bò sữa là một ngành sản xuất gặp phải rất nhiều rủi ro làm giảm năng suất cho sữa và chất lượng sữa của các hộ chăn nuôi bò sữạ 02 xã Cảnh Hưng và Tri Phương của huyện Tiên Du có quy mô chăn nuôi bò sữa trung bình và nhỏ, theo kết quả ựiều tra thì các loại rủi ro thường gặp nhiều nhất gồm những loại sau: rủi ro về sản lượng, rủi ro về thị trường, rủi ro về cơ chế, rủi ro về tài chắnh.

a- Rủi ro về sản lượng:

Rủi ro về sản lượng là một rủi ro rất lớn, hầu hết các ựối tượng ựược ựiều tra ựều gặp phải rủi ro làm giảm sản lượng sữa trong chăn nuôi bò sữạ Tần suất xuất hiện dịch bệnh hàng năm tăng, nó xảy ra và gây thiệt hại ở tất cả các quy mô và ựều gây thiệt hại lớn, hộ có quy mô lớn thì tỷ lệ gặp dịch bệnh càng caọ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn ựến rủi ro sản lượng, cụ thể là các nguyên

nhân sau:

+ Kỹ thuật chăn nuôi: các hộ dân chăn nuôi bò sữa hầu hết dựa vào những kinh nghiệm của bản thân là chủ yếu, ựối với những hộ chăn nuôi quy mô nhỏ khi ựược phỏng vấn thì hầu hết là không qua lớp ựào tạo chăn nuôi, chỉ có một phần nhỏ ựược qua lớp ựào tạo (sơ cấp và trung cấp). Các hộ chăn nuôi với quy mô vừa và lớn ựược học qua những lớp ựào tạo sơ cấp trở lên ựược tổ chức tại ựịa bàn các xã hay các cơ sở bán thức ăn chăn nuôị

+ Lựa chọn giống: Giống là một yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất chăn nuôi, vì vậy mà khi lựa chọn giống các hộ thường tìm ựến những nơi cung cấp giống uy tắn. Mặc dù vậy, những giống bò sữa luôn tiềm ẩn những rỏi ro không thể lường trước ựược

+ Trong công tác phòng và ựiều trị bệnh cho vật nuôi: Nhiều hộ vẫn chưa thấy ựược tầm quan trọng của việc phòng và chữa bệnh, tự ựi mua thuốc về tiêm mặc dù ko hiểu biết ựó là bệnh gì. Số hộ có cán bộ thú y tiêm chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là những hộ chăn nuôi có quy mô lớn. Một số hộ khi mua bò sữa về nuôi thì lại không tiêm phòng, từ ựó ựã tạo cơ hội cho dịch bệnh có khả năng phát triển.

+ Trong công tác vệ sinh chuồng trại: Các chuồng trại chăn nuôi ựều do người dân tự thiết kế nên không theo quy chuẩn, ựã có hệ thống xử lý phân chất thải trong chăn nuôi nhưng chưa khoa học, bên cạnh ựó những hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ chưa có. Chắnh vì công tác vệ sinh chuồng trại chưa hợp lý nên ựã gây ô nhiễm môi trường là cơ hội thuận lợi cho dịch bệnh phát triển.

b- Rủi ro thị trường: đây là loại rủi ro thứ hai mà người chăn nuôi nói chung và người chăn nuôi ở 02 xã Cảnh Hưng và Tri Phương, huyện Tiên Du phải ựối mặt. Rủi ro thị trường bao gồm sự biến ựộng giá thức ăn ựầu vào và giá sữa ựầu ra, người chăn nuôi vẫn lo lắng nhất là giá thức ăn chăn nuôi không ngừng tăng lên từ năm 2009 trở lại ựây, giá thức ăn chăn nuôi ựều tăng từ 20.000 Ờ 30.000ự/bao 25 kg (thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh)

Nguyên nhân của việc tăng giá thức ăn là do nguyên vật liệu sản xuất có hạn, không chủ ựộng và chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, do vậy mà giá

thức ăn tăng nhanh một cách chóng mặt.

c- Rủi ro thể chế: Chăn nuôi bò sữa luôn nhân ựược sự quan tâm và tạo ựiều kiện ựể phát triển từ phắa ựảng và nhà nước. Các chắnh sách tốt sẽ góp phần to lớn vào sự phát triển chung của một vùng, nếu không tốt sẽ không những không mang lại kết quả mà còn gây ảnh hưởng ựến ựời sống của người dân. Trên ựịa bàn 02 xã Cảnh Hưng và Tri Phương trong thời gian qua, các chương trình phòng chống dịch bệnh, chắnh sách hỗ trợ người nghèo trong sản xuất ựã góp phần tắch cực trong sản xuất của người dân. Bên cạnh ựó các chương trình khuyến nông kém hiệu quả ựã làm cho một số hộ phải gánh chịu hậu quả.

d- Rủi ro tài chắnh: Vốn ựược sử dụng trong quá trình chăn nuôi là vốn tự có và vốn vaỵ Trong tổng số các hộ ựược ựiều tra, tất cả các hộ ựều sử dụng vốn tự có, ựối với những hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ thì hầu như là sử dụng 100% vốn tự có, các hộ chăn nuôi quy mô lớn ngoài vốn tự có vay từ người thân, người quen hoặc vay từ các tổ chức tắn dụng. đây là khó khăn với các hộ chăn nuôi, vì chăn nuôi bò sữa ựòi hỏi một lượng vốn ựầu tư rất lớn, vay vốn từ người thân thì có giới hạn nên không tránh khỏi ựi vay các tổ chức tắn dụng. Tuy nhiên mức lãi suất ngân hàng khoảng 15 Ờ 20%năm vì vậy mà nhiều hộ chăn nuôi không dám mạnh dạn vay vốn ựể ựầu tư.

Ngoài những rủi ro trên, còn có các rủi ro khác chủ yếu là do bản thân người chăn nuôi cụ thể như: kiến thức hạn chế, năng lực quản lý rủi ro kém dẫn ựến thiệt hại không ựáng có. Những rủi ro này có thể phòng tránh ựược

4.1.4 Mức ựộ xuất hiện rủi ro ựối với những hộ ựược khảo sát

Theo kết quả ựiều tra cho thấy, trong thời gian gần ựây hầu hết các hộ chăn nuôi bò sữa ựều gặp phải một số loại rủi ro ựược thể hiện qua bảng dưới ựâỵ

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh t ế 49

Bảng 4.2 Các loại rủi ro xảy ra khi chăn nuôi bò sữa của các hộ dân

Quy mô (con)

Rủi ro đVT <3 3 - 5 5-8 >8 45 18 3 2 Số ựiều tra Hộ Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) 1. Về dịch bệnh Hộ

+ Bệnh ký sinh trùng ựường máu Nt 22 48,88 10 55,55 2 66,66 2 100,00

+ Bệnh sinh sản Nt 18 40 7 38,88 1 33,33 1 50,00

+ Dịch lở mồn long móng Nt 37 82,22 16 88,88 3 100,00 2 100,00

+ Sốt virus Nt 31 68,88 13 72,22 2 66,66 1 50,00

2. Về thị trường Nt

+ Giá ựầu vào Nt 42 93,33 14 77,77 3 100,00 2 100,00

+ Giá ựầu ra Nt 40 88,88 10 55,55 2 66,66 2 100,00

đối với rủi ro dịch bệnh: Dịch bệnh lở mồm long móng là loại dịch bệnh rất nguy hiểm và gây nên thiệt hại rất lớn và lây lan rất nhanh nên khi một hộ ựã bị thì kéo theo rất nhiều hộ bị, ở hộ có quy mô dưới 3 con thì số hộ bị nở mồm nong móng chiếm 82,22% số hộ ựiều tra; hộ từ 3 Ờ 5 con và 5 Ờ 8 con số hộ bị rủi ro về dịch này lần lượt chiếm 88,88% và 100% số hộ ựiều trạ Với những hộ có quy mô trên 8 con thì bị rủi ro bởi dịch nở mồm nong móng chiếm 100% số hộ ựiều trạ Tương tự với những bệnh như: sốt vius, bệnh sinh sản, ký sinh trùng ựường máu các hộ cũng ựều mắc phải ở các quy mô ựược ựiều trạ Nguyên nhân ở ựây là do thời tiết hay biến ựổi nên tạo khả năng cho dịch bệnh phát triển và lây lan, khi xảy ra dịch, bệnh có hộ chưa kịp thời mua thuốc về cho uống và tiêm phòng nên gây lây lan sang những hộ chưa bị và thời tiết càng thuận lợi thì lây lan càng nhanh nên kéo theo một loạt những hộ bị. Qua ựiều tra thấy ựược khi dịch bệnh xảy ra thì hầu hết số hộ thường có biện pháp là mua thuốc về cho uống và tiêm phòng ựể hạn chế mức thiệt hại xuống mức thấp nhất.

đối với loại rủi ro liên quan ựến thị trường: các rủi ro gặp phải về thị trường ựầu vào (giá ựầu vào) về mua các loại phân bón, giống và thuốc thú y hay giá công thê lao ựộng. Trong số 68 hộ có tới 61 hộ chiếm 89,70% bị ảnh hưởng do những biến ựộng của thị trường. Tỷ lệ này ở những hộ chăn nuôi bò sữa với quy mô dưới 3 con là 93,33%, các hộ quy mô từ 3 Ờ 5 con là 77,77%; các hộ từ 5 Ờ 8 con và trên 8 con ựều là 100% số hộ ựược ựiều trạ

Về giá ựầu ra: đại ựa số các hộ ựều gặp phải vấn ựề này, những người làm nông nghiệp thì nguồn thu chắnh cũng từ ựây mà ra nên khi thu hoạch là bán cùng bán ồ ạt dẫn ựến cung lớn hơn cầu nên làm cho giá giảm xuống, một phần nữa người dân luôn chịu ảnh hưởng của ựiệp khúc rất quen thuộc là Ộựược mùa , rớt giáỢ. Lẽ ra, giá nguyên liệu ựầu vào tăng như vậy thì giá thu mua sữa của các nhà máy phải tăng tương ứng, nhưng thực tế không phải vậy mà ngược lạị Loại

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho bò sữa của nông dân huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 51)