Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho bò sữa của nông dân huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 34)

Từ nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về nhu cầu BH trong chăn nuôi bò sữa cho thấy:

điều quan trọng nhất là người dân cần nhận thức ựúng về BHNN và tầm quan trọng, ắch lợi do loại hình bảo hiểm này ựem lại, từ ựó họ tự nguyện tham gia và khi ựó BHNN mới có ỘựấtỢ ựể hình thành và phát triển bền vững. Chắnh vì vậy, bài học ựầu tiên là cần tuyên truyền, phổ biến chắnh sách vai trò của bảo hiểm chăn nuôi cho người dân hiểu rõ. Từ thực tiễn các quốc gia cho thấy, sự hỗ trợ của Nhà nước trong lĩnh vực BHNN là ựặc biệt cần thiết. Tuy nhiên, việc hỗ trợ này phải trên cơ sở khung pháp lý vững chắc, không nhất thiết phải hỗ trợ bằng tiền. đặc biệt là phải có cách thức ựể tăng tắnh chủ ựộng cho nông dân. Trên hết, cần làm cho nông dân hiểu rằng, họ là chủ thể của BHNN, nên phải có trách nhiệm tham gia, và nếu xảy ra dịch bệnh, thiên tai, thì ựối tượng chịu thiệt ựầu tiên vẫn là nông dân. Việc tham gia BHNN chỉ góp phần giảm thiểu những thiệt hại không ựáng có.

Bài học thứ hai, vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc thực hiện bảo hiểm chăn nuôị Từ kinh nghiệm thế giới và khu vực, ựể bảo hiểm chăn nuôi (BHNN) thành công cần sự hỗ trợ tắch cực từ Nhà nước, các cấp ngành, các doanh nghiệp bảo hiểm và toàn xã hộị Do ựó, vai trò của Nhà nước hết sức quan trọng trong việc xây dựng hành lang pháp lý, hõ trợ doanh nghiệp và người dân tham gia bảo hiểm trong thời gian ựầu, có tắnh chất ựón ựầu nhưng Nhà nước không nên bao cấp lĩnh vực nàỵ

Bài học thứ ba, là cần có tắnh sáng tạo ựể việc tổ chức thực hiện bảo hiểm chăn nuôi phù hợp với thực tế. Về hình thức, bảo hiểm chăn nuôi có thể áp dụng hai loại bảo hiểm: Bảo hiểm toàn phần và bảo hiểm từng phần bao gồm cả loại bắt buộc lẫn tự nguyện.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam cho việc tổ chức thực hiện bảo hiểm chăn nuôi là:

Hình thức thứ nhất: Kết hợp giữa Nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm tư

nhân. đây là mô hình ựược sử dụng khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới nhằm tranh thủ thế mạnh của Nhà nước ( về các chủ trương, chắnh sách phát triển thị

trường; về tiềm lực tài chắnh; về khả năng thu thập số liệu thống kê) ựồng thời phát huy tối ựa tắnh năng ựộng, nhạy bén của các doanh nghiệp bảo hiểm trong kinh doanh

Hình thức thứ hai: Công ty bảo hiểm thuộc sở hữu Nhà nước trực tiếp kinh doanh bảo hiểm nông nghiệp

Hình thức thứ ba: Việc triển khai BHNN thành công của nhiều nước trên thế

giới, trong ựó có Trung Quốc với ựiều kiện phát triển nông nghiệp tương ựồng với Việt Nam, hoặc Mỹ với tỷ lệ nông nghiệp rất nỏ, là minh chưng sinh ựộng khẳng ựịnh việc triển khai BHNN ở nước ta, là hoàn toàn ựúng ựắn và có thể thực hiện ựược. Tuy nhiên, ựó là lý thuyết, còn trên thực tế, việc phát triển loại hình BHNN ở nước ta ựến nay vẫn chưa tìm ựược lối ra vì nhiều nguyên nhân, các bên liên quan luôn ựổ lỗi cho nhaụ Nhưng có một ựiều hiển nhiên là các dịch vụ trong BHNN chưa ựa dạng, nhiều áp ựặt và thường gây khó khăn cho người muốn tham giạ đặc biệt, hộ dân nuôi trồng nhỏ, hoặc bảo hiểm gia súc, gia cầm là những loại hình thường dễ bị từ chối dịch vụ nhất. Bởi ựơn giản, tắnh rủi ro quá caọ

PHẦN IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chúng tôi nghiên cứu ựề tài tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ựã tìm hiểu những vấn ựề sau

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp cho bò sữa của nông dân huyện tiên du, tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 34)