cũng coi trọng, nếu mất uy tín thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ không có khả năng cạnh tranh trên thƣơng trƣờng” (Nguyễn Tuấn Minh, 2011, trang 24). Để tạo đƣợc thƣơng hiệu, doanh nghiệp phải đầu tƣ rất nhiều nguồn tài nguyên riêng có của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động (Huỳnh Thị Thúy Hoa, 2009)
Nhƣ vậy, thƣơng hiệu là tài sản vô hình mà không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có đƣợc. Thƣơng hiệu của doanh nghiệp phải đƣợc xây dựng và củng cố trên cơ sở mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và cho khách hàng. Nó là yếu tố quan trọng, là cơ sở để doanh nghiệp có thể dễ dàng vƣơn lên trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
1.2.2. Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp doanh nghiệp
1.2.3.1. Môi trường kinh tế
Thực trạng nền kinh tế và xu hƣớng chung trong tƣơng lai có ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh, tồn tại và cạnh tranh của một doanh nghiệp. Đây là nhóm các yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đến các thách thức, ràng buộc và đồng thời mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp. Các yếu tố chủ yếu mà nhiều doanh nghiệp thƣờng phân tích là: tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, sự ổn định giá cả, tiền tệ, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái (Nguyễn Thế Ninh, 2008). “Môi trƣờng kinh tế bao gồm các chính sách phát triển kinh tế, chính sách thƣơng mại, chính sách cạnh tranh, chính sách đầu tƣ. Các chính sách và biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích hay hạn chế, ƣu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành kinh tế cụ thể, do đó ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp trong các ngành đó” (Nguyễn Tuấn Minh, 2011, trang 17).
23
Tốc độ tăng trƣởng khác nhau của nền kinh tế trong các giai đoạn thịnh vƣợng, suy thoái, phục hồi sẽ ảnh hƣởng tới tiêu dùng. Khi nền kinh tế ở giai đoạn có tốc độ tăng trƣởng cao tạo nhiều cơ hội cho đầu tƣ mở rộng hoạt động các hoạt động của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế sa sút, suy thoái dẫn đến giảm chi tiêu dùng, đồng thời làm tăng các lực lƣợng cạnh tranh (Nguyễn Thế Ninh, 2008).
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo ra một vận hội tốt cho doanh nghiệp nhƣng cũng có thể sẽ là nguy cơ cho sự phát triển của doanh nghiệp. Lạm phát và vấn đề chống lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần phải xem xét và phân tích. Trên thực tế, nếu lạm phát cao thì việc kiểm soát giá cả và tiền công có thể không thể làm chủ đƣợc. Lạm phát tăng lên, việc đầu tƣ trở nên mạo hiểm hơn, các doanh nghiệp sẽ giảm nhiệt tình đầu tƣ phát triển sản xuất. Lạm phát cao là mối đe dọa đối với các doanh nghiệp (Ngô Minh Cách, 2008).
Nhƣ vậy, môi trƣờng kinh tế có ảnh hƣởng lớn tới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, cùng phát triển nếu các chính sách kinh tế và thủ tục hành chính đơn giản, minh bạch, công bằng, hiệu quả.
1.2.3.2. Hệ thống pháp luật
Các yếu tố môi trƣờng chính trị, pháp luật có tác động lớn đến mức độ các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần hiểu rõ các triết lý, chính sách của nhà nƣớc nhƣ chính sách thuế, luật lao động, luật bảo vệ môi trƣờng… Sự ổn định chính trị và hệ thống pháp luật sẽ tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh lâu dài và cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp (Lê Lƣơng Huệ, 2011). Hệ thống luật pháp trƣớc hết tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của các doanh nghiệp. Hệ thống luật pháp tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và
24
cạnh tranh của doanh nghiệp. Luật quy định những điều kiện cần thiết về mặt pháp lý để một doanh nghiệp đƣợc phép kinh doanh, những lĩnh vực kinh doanh hợp pháp, giới hạn về quy mô huy động vốn, khả năng cấp tín dụng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, các quy định đảm bảo an toàn (Ngô Minh Cách, 2008). Ngoài ra, những quy định của luật cũng tác động đến khả năng tham gia cạnh tranh của các chủ thể trên thị trƣờng tài chính, gia tăng hay kìm hãm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trƣờng quốc tế (Nguyễn Thế Ninh, 2008).
Nhƣ vậy, hệ thống pháp luật là cơ sở pháp lý xây dựng môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các chủ thể, đề ra các quy định và các nguyên tắc trong cạnh tranh, chi phối đến việc mở rộng hay giới hạn quy mô cạnh tranh của thị trƣờng, phát triển môi trƣờng cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Hệ thống luật pháp một mặt tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, đảm bảo quyền lợi chính đáng và hợp pháp của các doanh nghiệp nhƣngmặt khác cũng thực hiện chức năng ngăn ngừa và có chế tài xử phạt thích đáng đối với hoạt động tiêu cực, cạnh tranh không lành mạnh.
1.2.3.3. Đặc điểm văn hóa- xã hội
Con ngƣời luôn sống trong một xã hội cụ thể với những nét văn hóa và truyền thống riêng. Văn hóa là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần đƣợc sáng tạo ra và tích lũy lại trong quá trình phát triển của xã hội (Ngô Minh Cách, 2008). Các giá trị văn hóa tạo nên nền tảng của xã hội, sở thích, thái độ mua sắm của khách hàng và đều ảnh hƣởng đến cạnh tranh của doanh nghiệp, thậm chí tạo nên quy mô thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (Lê Lƣơng Huệ, 2011). Mặc dù không ảnh hƣởng mạnh mẽ nhƣ các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh tế, song các yếu tố văn hóa xã hội đóng vai trò quan trọng đến sự biến đổi và phát triển của thị trƣờng. Đặc biệt các yếu tố về văn hóa xã
25
hội tác động rất lớn tới sự hình thành và phát triển nhu cầu thị trƣờng. Lòng tin của ngƣời dân, thói quen tiêu dùng, trình độ dân trí và mức độ hiểu biết về sản phẩm, mức thu nhập và quan điểm của ngƣời dân về kinh doanh, về đạo đức nghề nghiệp….đều có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Nguyễn Thế Ninh, 2008)
Văn hóa là vấn đề khó nhận ra và hiểu một cách thấu đáo, mặc dù nó luôn tồn tại và tác động thƣờng xuyên tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố văn hóa mà doanh nghiệp cần chú ý tới bao gồm: Bản sắc văn hóa dân tộc, trình độ văn hóa và ý thức của ngƣời dân, chính sách và kết quả đầu tƣ cho việc phát triển văn hóa xã hội đất nƣớc, sự ra đời của các công trình, các phƣơng tiện thông tin văn hóa xã hội, các sự kiện văn hóa và phong trào hoạt động văn hóa xã hội.
1.2.3.4. Môi trường công nghệ
Cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra nhƣ vũ bão trên toàn thế giới, công nghệ quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp, là cơ hội cho doanh nghiệp nào biết tận dụng, nâng cao năng lực của mình bằng việc chuyển giao công nghệ vào sản xuất (Nguyễn Tuấn Minh, 2011). Sự thay đổi về công nghệ có thể tạo nên rào cản gia nhập ngành, cũng có thể đào thải doanh nghiệp ra khỏi ngành. Công nghệ tác động mạnh mẽ đến tính chất và giá cả của sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp, quy trình sản xuất và vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Nó quyết định hai yếu tố tạo nên sức cạnh tranh là chất lƣợng và giá bán. Công nghệ phát triển làm thay đổi cạnh tranh, chuyển từ cạnh tranh giá bán sang cạnh tranh chất lƣợng, giá trị gia tăng sản phẩm và là tiền đề mà doanh nghiệp cần quan tâm, để ổn định và nâng cao sức cạnh tranh của mình (Lê Lƣơng Huệ, 2011) Khi doanh nghiệp không theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thì việc sản xuất, kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn (Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2011).
26
Nhƣ vậy, môi trƣờng công nghệ đem đến cho doanh nghiệp nhiều cơ hội và thách thức trong cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng nắm bắt. Nếu doanh nghiệp có công nghệ lạc hậu hơn đối thủ cạnh tranh thì sớm muộn cũng sẽ bị đối thủ cạnh tranh đánh bật ra khỏi thị trƣờng. Một doanh nghiệp chú trọng đến công nghệ của mình sẽ làm cho khách hàng tin tƣởng và từ đó có thể dễ dàng thu hút khách hàng mới hay lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
1.2.3.5. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là một trong năm lực lƣợng cạnh tranh đƣợc đề cập đến trong mô hình năm lực lƣợng của Michael Porter, tạo ra nhiều thách thức trong cạnh tranh đối với doanh nghiệp. Trong mô hình này, Porter đƣa ra đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và đối thủ cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những doanh nghiệp, đơn vị có khả năng sẽ gia nhập ngành. Trong phạm vi quốc gia, đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp chính là các doanh nghiệp khác trong cùng ngành và ngoài ngành. Trong điều kiện hội nhập, có nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài vào đầu tƣ và ngƣợc lại các doanh nghiệp mở rộng phạm vi kinh doanh ra thị trƣờng quốc tế.
Số lƣợng các đối thủ cạnh tranh càng nhiều thì mức độ cạnh tranh càng cao. Sự ra đời ngày càng nhiều các đơn vị sản xuất kinh doanh với quy mô đa dạng dẫn tới thị trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt ở mọi lĩnh vực, ngành nghề (Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2011). Các đối thủ cạnh tranh hiện tại là những đối tƣợng gây ảnh hƣởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, là động lực kích thích doanh nghiệp phải không ngừng xây dựng nâng cao năng lực và giá trị của mình. Chỉ cần doanh nghiệp có chiến lƣợc kinh doanh không đúng đắn thì đối thủ cạnh tranh sẽ là mối đe dọa trong thay đổi thị phần doanh nghiệp (Nguyễn Tuấn Minh, 2011)
27
Do đó, để đứng vững và giành phần thắng trong cạnh tranh, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế cạnh tranh của đối thủ để có chiến lƣợc kinh doanh hợp lý.
28
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
2.1.1. Phương pháp quan sát
Tác giả sử dụng phƣơng pháp quan sát bằng cách trực tiếp xem quy trình làm việc tại Công ty TNHH Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm trong thời gian 1 tháng, từ ngày 01 tháng 03 năm 2015 đến ngày 31 tháng 03 năm 2015. Kết quả của quan sát là sơ đồ quy trình cung cấp dịch vụ; cơ sở vật chất, trang thiết bị.
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn
Để thu thập thông tin về các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả đã phỏng vấn những ngƣời đối thoại sau để thu thập thông tin về tình hình hoạt động thực tế của Công ty và những đánh giá của đồng nghiệp:
- Giám đốc: Phỏng vấn về Quá trình hình thành và phát triển Công ty và vấn đề quản trị chất lƣợng.
- Trƣởng bộ phận kinh doanh và nhân viên phòng kinh doanh: Phỏng vấn về sản phẩm và thị trƣờng mục tiêu của doanh nghiệp.
- Trƣởng bộ phận hành chính – nhân sự: Phỏng vấn về quy trình tuyển dụng và chính sách đãi ngộ nhân sự.
- Kế toán trƣởng: Phỏng vấn về tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Trƣởng bộ phận thu mua: Phỏng vấn về tình hình nhà cung cấp.
2.1.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Tổng thể của nghiên cứu này là toàn bộ những khách hàng của Công ty TNHH Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm.
Để đảm bảo cho nghiên cứu bao quát đƣợc các vấn đề và giải quyết đƣợc câu hỏi nghiên cứu, đồng thời nhằm đạt độ tin cậy trong quá trình phân tích dữ liệu thu thập đƣợc từ bảng câu hỏi, tác giả tập trung lựa chọn các yếu
29
tố đã đƣợc công bố trong các nghiên cứu trƣớc đây và các yếu tố có thể thu thập thông tin qua điều tra bảng hỏi là: Nguồn nhân lực, Trình độ quản lý và cơ cấu tổ chức, Khả năng ứng dụng khoa học công nghệ, Khả năng mở rộng thị trƣờng và phát triển sản phẩm, Thƣơng hiệu.
Bảng câu hỏi đƣợc gửi cho khách hàng thông qua hai kênh: nhờ các đồng nghiệp phòng kinh doanh mang đến trực tiếp cho khách hàng của họ và gửi email cho một số khách hàng hiện có của Công ty TNHH Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm. Sau khi thu thập, bảng câu hỏi sẽ đƣợc lọc nhằm loại bỏ những bảng trả lời thiếu thông tin, không phù hợp với yêu cầu phân tích. Trong thời gian 1 tháng (từ ngày 01/05/2015 đến ngày 31/05/2015), các đồng nghiệp phòng kinh doanh đã phát đi 30 phiếu và thu về 30 phiếu, trong đó có 5 phiếu khách hàng trả lời thiếu thông tin nên chỉ sử dụng đƣợc 25 phiếu. Số phiếu đó đƣợc tác giả tiến hành xử lý theo phƣơng pháp định tính.
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Để thu thập đƣợc các số liệu chính xác về cơ sở vật chất, tình hình vốn và nguồn vốn, kết quả kinh doanh và các thông tin liên quan, tác giả đã nghiên cứu một số tài liệu của Công ty TNHH Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm nhƣ sau:
- Giấy phép đăng ký kinh doanh. - Điều lệ Công ty.
- Báo cáo tài chính Công ty qua các năm: 2011 – 2014. - Sổ sách kế toán tại phòng kế toán Công ty.
2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
2.2.1. Phương pháp mô tả số liệu
Nghiên cứu đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết và tiếp cận các nghiên cứu trƣớc đây. Phƣơng pháp mô tả số liệu đƣợc thực hiện nhằm mục đích đánh giá các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nhập khẩu và
30
phân phối Hoa Lâm thông qua các số liệu thu thập đƣợc và đƣa ra phân tích dựa trên việc thống kê thành các bảng số liệu và xây dựng các biểu đồ, đồ thị.
2.2.2. Phương pháp định tính
2.2.2.1. Thang đo Likert 5 mức độ
Trong nghiên cứu này, bảng câu hỏi đƣợc thiết kế với thang đo khoảng cách. Thang đo Likert 5 mức độ: Rất không đồng ý, Không đồng ý, Không có ý kiến, Đồng ý, Rất đồng ý. Đây là thang đo phù hợp với vấn đề nghiên cứu.
Tổng hợp các thông tin trong bảng hỏi với các thang đo đƣợc trình bày trong bảng 2.1:
Bảng 2.1: Các thang đo đƣợc sử dụng trong bảng nghiên cứu.
Loại thông tin Yếu tố Thang đo
Thông tin phân loại khách hàng
Tên Công ty Định danh
Địa chỉ Định danh
Loại hình sở hữu Định danh
Loại hình kinh doanh Định danh
Thời gian giao dịch với Hoa Lâm Định danh Sản phẩm chủ đạo trong giao dịch với Hoa
Lâm Định danh Thông tin về các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh
Nguồn nhân lực Likert 5 mức độ
Trình độ quản lý và cơ cấu tổ chức Likert 5 mức độ Khả năng ứng dụng khoa học công nghệ Likert 5 mức độ Khả năng mở rộng thị trƣờng và phát triển
sản phẩm
Likert 5 mức độ
Thƣơng hiệu Likert 5 mức độ
Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh Likert 5 mức độ Thông tin về
đánh giá chung năng lực cạnh tranh
31
Sau khi thu thập dữ liệu từ các bảng câu hỏi, tác giả tự xử lí thống kê kết quả để phân tích định tính dựa trên việc tổng hợp số lƣợng các câu trả lời tƣơng ứng với các thang đo ở từng câu hỏi điều tra và tính ra phần trăm số khách hàng đồng ý hoặc không đồng ý với các câu hỏi để đánh giá các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa Lâm.
2.2.2.2. Phân tích SWOT
Ma trận điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội – nguy cơ là công cụ kết hợp quan trọng để doanh nghiệp phát triển bốn loại giải pháp sau: Các giải pháp điểm mạnh – cơ hội (SO), giải pháp điểm mạnh – điểm yếu (WO), giải pháp điểm mạnh – nguy cơ (WT) và giải pháp điểm yếu – nguy cơ (WT). Để lập