Giải pháp giáo dục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 74)

3.5.3.1. Xây dng ý thc của người dân, s tham gia ca cộng đồng v BVMT các làng ngh chè Thái Nguyên

Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân. Nhìn chung, các tầng lớp nhân dân ở Thái Nguyên đã có nhận thức về tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống hàng ngày và bước đầu đã có ý thức để giảm thiểu ô nhiễm, BVMT. Tuy nhiên, hiện nay ý thức giữ gìn môi trường ở các làng nghề nói chung và làng nghề

chè của cộng đồng còn hạn chế

- Các cơ quan quản lý Nhà nước chưa có hành động mạnh mẽ về kiểm soát ô nhiễm, BVMT ở các làng nghề. còn chịu nhiều sức ép vềtăng trưởng kinh tế.

- Nhiều cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp chưa xem xét đúng mức vấn đề

kiểm soát ô nhiễm trong các chính sách, quy hoạch phát triển các làng nghề.

- Nhiều nhà sản xuất, người dân làng nghề chè chưa có ý thức trách nhiệm

đối với việc giữ gìn: chất lượng nước, sông hồ, chất lượng không khí; chưa nắm vững Luật pháp, các quy định BVMT; chưa có thói quen ứng xử thân thiện với môi

trường.

Do đó, tỉnh Thái Nguyên cần đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm xây dựng ý thức của người dân, sự tham gia của cộng đồng về BVMT vùng làng nghề nói chung và làng nghề chè nói riêng.

Luận văn thạc sỹ

Trần Thế Long 70 K17-Khoa học Môi trường

- Các chương trình giáo dục cộng đồng cần được bắt đầu từ việc nâng cao nhận thức cho các cán bộ lãnh đạo cấp huyện, xã, trưởng các thôn xóm, các đoàn

thểngười làm công tác thu gom chất thải tại các nương chè và tại các cơ sở chế biến chè. Mục tiêu của giáo dục cộng đồng nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về

BVMT và kiểm soát ô nhiễm môi trường, các ý tưởng sáng tạo và thực tiễn về các

chương trình xã hội hóa để chuyển giao một phần trách nhiệm quản lý chất thải cho các nhóm cộng đồng.

- Khi nhận thức cộng đồng được nâng cao, cần phải tạo điều kiện để người

dân được tham gia công tác quy hoạch, lựa chọn hình thức dịch vụ và các giải pháp công nghệ phù hợp. Các dựán đầu tư xây dựng bãi chôn lấp và các công trình xử lý chất thải ở làng nghề chè cần phải được đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lấy ý kiến tham vấn cộng đồng một cách nghiêm túc, quản lý vận hành các bãi chôn lấp để người dân tin tưởng rằng, các bãi chôn lấp sẽ được chôn lấp và vận hành một cách an toàn, phù hợp về mặt môi trường. Giải quyết được vấn đề này sẽ

hạn chế được sự phản đối của người dân khi chọn địa điểm các bãi chôn lấp chất thải.

- Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của tổ

chức và cá nhân trong việc tham gia hoạt động bảo vệmôi trường, trước hết là nâng cao sự hiểu biết về chính sách và pháp luật có liên quan, xây dựng nếp sống văn

minh, thói quen yêu thiên nhiên, sống và sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi

trường của mọi tầng lớp nhân dân. Phát huy vai trò tích cực của cơ quan trông tin đại chúng bằng cách khuyến khích và quản lý thích hợp để cho việc truyền thông

được chính xác, đầy đủ, khách quan, kịp thời tạo điều kiện cho công chúng nắm bắt

được thông tin, phát biểu được ý kiến; phổ cập và nâng cao hiểu biết vềmôi trường, cung cấp thông tin về bảo vệ môi trường; cổ động liên tục cho các phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, nêu gương điển hình trong hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán thói xấu về vệsinh môi trường.

- Đưa chủđề bảo vệmôi trường nói chung và BVMT làng nghề chè nói riêng trong các hoạt động hàng ngày vào nội dung của các cuộc họp thường kì của cấp ủy

Luận văn thạc sỹ

Trần Thế Long 71 K17-Khoa học Môi trường

Hội đồng nhân dân, UBND các cấp, các cơ quan, tổ chức quần chúng và doanh nghiệp.

- Thường xuyên đưa chủ đề BVMT vào nội dung hoạt động văn hóa, văn

nghệ của Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Công đoàn ở các cơ quan, trường học, doanh nghiệp, phường, xã...

- Mở nhiều khóa đào tạo, nâng cao kiến thức về BVMT và phát triển bền vững cho lãnh đạo các cấp,các cơ quan đơn vị và doanh nghiệp.

- Tổ chức kỷ niệm và phát huy quần chúng tham gia các ngày lễ, tuần lễ môi

trường: Ngày môi trường thế giới, Ngày Trái đất, Ngày làm sạch thế giới...

- Xây dựng chuẩn mực văn hóa đạo đức môi trường thành tiêu trí đánh giá

tập thể, cá nhân, gia đình.

- Ban hành tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn, hộ gia đình xanh, sạch và lồng ghép các tiêu chuẩn này trong hoạt động của phong trào toàn dân bảo vệ môi

trường.

- Các cơ quan chức năng hướng dẫn, chỉđạo, tập huấn cho các cơ sở sản xuất – kinh doanh, cơ quan đơn vị vềphương pháp công nghệ, kiến thức về kiểm soát ô nhiễm, BVMT ở các làng nghề chè, phòng tránh suy thoái môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

3.5.3.2. Đẩy mnh s tham gia ca cộng đồng trong BVMT

Hiện tại ở các huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, cộng đồng đang đóng một vai trò quan trong trong BVMT. Do đó, việc tăng cường vai trò của cộng đồng trong BVMT của tỉnh Thái Nguyên nói chung và ở các làng nhề chè nói riêng là việc làm cần thiết. Để phát huy vai trò quan trọng của quần chúng trong việc giữ gìn vệ sinh, dọn sạch rác thải, bảo vệ chất lượng không khí, nguồn nước, phòng chống ô nhiễm

Luận văn thạc sỹ

Trần Thế Long 72 K17-Khoa học Môi trường

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua điều tra, nghiên cứu về vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè, luận văn nêu các kết luận sau:

1. Thực trạng làng nghề chế biến chè ở Thái Nguyên còn nhiều vấn đề vê

môi trường, nhất là vấn đề về sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón cho chè.

2. Khâu chăm bón, thu hoạch và sản xuất chè của người dân chưa đúng kỹ

thuật nên còn nhiều yếu tốtác động tới môi trường và chính sức khỏe của người dân 3. Ý thức về giữ vệ sinh chung của người dân còn hạn chế. Hiện tượng vứt chai lo, bao bì của thuốc bảo vệ thực vật ngay sau khi sử dụng trên ruộng chè. Đây

là nguồn tiềm tàng có thể dẫn tới ô nhiễm đất và nước ngầm.

4. Luận văn đã nêu các vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè và đề

xuất các biện pháp tổng hợp, gắn kết nâng cao năng lực về tổ chức, nhân sự, giáo dục, có tính khảthi để quản lý làng nghề chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có hiệu quả cao.

Với hiện trạng các vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè, luận văn đưa ra một số kiến nghị sau:

1. Tăng cường năng lực quản lý vềmôi trường của Phòng Tài nguyên và môi

trường thị xã cũng như các cơ quan hữu trách của tỉnh.

2. Nâng cao nhận thức cho người dân làng nghề trồng và chế biến chè về

BVMT, thông qua việc tuyên truyền, giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng. Mở các lớp tập huấn, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp giữa cán bộ môi trường với

người dân. Tích hợp giáo dục về các vấn đề môi trường với các môn học ở các cấp học.

3. Khuyến khích người dân trong làng nghề chè sử dụng phân bón hữu cơ và

sử dụng phân bón theo đúng tiêu chuẩn sản xuất chè an toàn.

4. Cấp nhãn chè sinh thái cho các hộ gia đình sản xuất chè theo tuân chuẩn sản xuất chè an toàn.

Luận văn thạc sỹ

Trần Thế Long 73 K17-Khoa học Môi trường

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2009), Quy hoạch phát triển ngành nghề nồng thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2020, Thái Nguyên

2. Các tiêu chuẩn Việt Nam về phân tích môi trường do Bộ KH – CN ban hành.

3. Các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường do Bộ TN – MT ban hành

4. Luật Bảo vệmôi trường 2005, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đề án “ Phát triển thương mại nông lâm, thủy sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020”,tháng 12 năm 2020.

6. Nguyên Tuấn Khanh (2010), Luận án tiến sỹ y học “Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tới sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp”.

7. Bùi ThếĐạt (1999), Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè và cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo Chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, Thái Nguyên.

9. Lê Trình (2002), Giáo trình Độc học sinh thái, Viện Môi trường và Tài

nguyên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

10. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo Quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.

11. Uỷ ban nhân dân xã Tân Cương (2012), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2012.

12. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), “Quy hoạch BVMT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”, Đơn vị tư vấn: Viện Môi trường và Phát triển bền vững, Chủ nhiệm: Lê Trình.

Luận văn thạc sỹ

Trần Thế Long 74 K17-Khoa học Môi trường

13. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011) “Đề án cải thiện và bảo vệ môi trường vùng nông nghiệp – nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”; Đơn vịtư vấn: Viện Môi trường và Phát triển Bền vững (2011), Chủ nhiệm : Lê Trình

Luận văn thạc sỹ

Trần Thế Long 75 K17-Khoa học Môi trường

PHỤ LỤC

Danh sách các làng nghề đã được công nhận và các làng có nghề trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

(Kèm theo Báo cáo số 3524/BC - STNMT ngày 24/12/2010 của Sở Tài nguyên và

MT)

TT Tên làng nghề Địa chỉ Số hộ SX/ Tổng

số hộ trong làng*

A Danh sách làng nghđược công nhn

Huyện Phú Bình

1 LN mây tre đan, đồ gỗ mỹ nghệ Ngọc Lý Xã Tân Đức 70/120 2 LN đồ gỗ mỹ nghệPhương Độ Xã Xuân Phương 70/120 3 LN đồ gỗ mỹ nghệ Phú Lâm Xã Kha Sơn

Huyện Phú Lương

4 LN bánh chưng xóm số 9 BờĐậu Xã Cổ Lũng 90/225

5 LN trồng và chế biến chè Thác Dài Xã Tức Tranh 153/153 6 LN trồng và chế biến chè Quyết Thắng Xã Tức Tranh 85/98 7 LN trồng và chế biến chè Gốc Gạo Xã Tức Tranh 120/120 8 LN chế biến chè, nhãn vải Liên Hồng 8 Xã Vô Tranh 100/108 9 LN chế biến chè, nhãn vải Bình Long Xã Vô Tranh 86/95 10 LN trồng và chế biến chè Toàn Thắng Xã Vô Tranh 65/88 11 LN trồng và chế biến chè Tân Bình Xã Vô Tranh 62/75 12 LN trồng và chế biến chè Yên Thuỷ 1 Xã Yên Lạc 109/124 13 LN trồng và chế biến chè Yên Thuỷ 4 Xã Yên Lạc 132/145 14 LN trồng và chế biến chè Phú Nam 5 Xã Phú Đô 98/130

Huyện Đồng Hỷ

15 LN chế biến miến dong Việt Cường Xã Hoá Thượng 50/100 16 LN trồng và chế biến chè xóm Cà Phê 1 Xã Minh Lập 270/300 17 LN trồng và chế biến chè xóm Cà Phê 2 Xã Minh Lập

18 LN chè truyền thống Sông Cầu Xã Minh Lập 125/289

Luận văn thạc sỹ

Trần Thế Long 76 K17-Khoa học Môi trường

Huyện Phổ Yên

20 LN TT mây tre đan Hào Sơn Xã Tiên Phong 96/165

21 LN TT mây tre đan Thù Lâm Xã Tiên Phong 324/481

22 LN đồ gỗ mỹ nghệ Giã Trung Xã Tiên Phong 85/290 23 LN sản xuất mộc mỹ nghệ Cẩm Trà Xã Trung Thành 68/270 24 LN TT trồng dâu, nuôi tằm Phú Cốc Xã Tân Phú 246/255

25 LN chè Quân Cay Xã Phúc Thuận

26 LN chè Bãi Hu Xã Phúc Thuận 27 LN chè Tân Ấp 1 Xã Phúc Thuận 28 LN chè Phúc Tài Xã Phúc Thuận 29 LN chè Đức Phú Xã Phúc Thuận TP Thái Nguyên 30 LN bún, bánh Gò Chè Xã Cao Ngạn 31 LN chế biến chè Khuôn 2 Xã Phúc Trìu 78/81 32 LN chế biến chè Hồng Thái 2 Xã Tân Cương 148/148

TT Tên làng có ngh Địa chỉ Số hộ SX/ Tổng

số hộ trong làng

B Danh sách làng có ngh

I. Huyện Phú Bình

1 LN mây tre đan Tân Đức Xã Tân Đức 70/120

2 LN mây tre đan Thượng Đình Xã Thượng Đình

3 LN thêu ren Hà Châu Xã Hà Châu

4 LN bún, bánh Nhã Lộng Xã Nhã Lộng

5 LN nấu rượu Thanh Ninh Xã Thanh Ninh

6 LN sản xuất cơ khí thị trấn Hương Sơn TT Hương Sơn

7 LN sản xuất VLXD Xuân La Xã Xuân Phương 85/268

II. Huyện Phú Lương

8 LN sản xuất VLXD Làng Phan Xã Cổ Lũng 180/199 9 LN sản xuất VLXD Cổng Đồn Xã Cổ Lũng 40/123

Luận văn thạc sỹ

Trần Thế Long 77 K17-Khoa học Môi trường

11 LN mây tre đan Na Hiên Xã Yên Trạch 40/120

12 LN mây tre đan Tiến Bộ Xã Hợp Thành 50/150

13 LN mây tre đan Phú Yên Xã Phấn Mễ 30/47

14 LN sản xuất VLXD Làng Bún 1 Xã Phấn Mễ 60/120 15 LN trồng và chế biến chè Tân Thái Xã Tức Tranh 132/132 16 LN trồng và chế biến chè Minh Hợp Xã Tức Tranh 98/98 17 LN trồng và chế biến chè Phú Nam 1 Xã Phú Đô 54/77 18 LN trồng và chế biến chè Phú Nam 2 Xã Phú Đô

19 LN trồng và chế biến chè Phú Nam 4 Xã Phú Đô 98/130

III. Huyện Đồng Hỷ

20 LN trồng và chế biến chè Hoá Thượng Xã Hoá Thượng 125/452 21 LN trồng rau xanh Hoá Thượng Xã Hoá Thượng 324/452 22 LN chế biến bún, mì sợi ĐỒng Cỏ Xã Nam Hoà 10/70

23 LN trồng rau xanh Nam Hoà Xã Nam Hoà 421/530

24 LN sản xuất rau an toàn Ngọc Lâm Xã Linh Sơn 170/190 25 LN trồng và chế biến chè Văn Hán Xã Văn Hán 354/478 26 LN sản xuất và chế biến nhãn, vải Văn Hán Xã Văn Hán 270/478 27 LN may, thêu, nấu rượu Văn Hán Xã Văn Hán 12/478 28 LN trồng và chế biến chè Khe Mo Xã Khe Mo 354/384 29 LN sản xuất và chế biến nhãn, vải Khe Mo Xã Khe Mo 270/384 30 LN trồng và chế biến chè Hoà Bình Xã Hoà Bình 368/482 31 LN sản xuất rau Huống Thượng Huống Thượng 325/568 32 LN sản xuất, chế biến nhãn, vải Hợp Tiến Xã Hợp Tiến 325/621 33 LN may, thêu, nấu rượu Hợp Tiến Xa Hợp Tiến 15/621 34 LN sản xuất và chế biến nhãn, vải Tân Lợi Xã Tân Lợi 230/456 35 LN may, thêu, nấu rượu Tân Long Xã Tân Long 11/513 36 LN SXổem và chế biến nấm TT Chùa Hang TT Chùa Hang 120/354

IV. Huyện Đại Từ

37 LN sản xuất VLXD Xóm Mới Xã Yên Lãng 50/70 38 LN sản xuất VLXD Phục Linh Xã Phục Linh 45/80

Luận văn thạc sỹ

Trần Thế Long 78 K17-Khoa học Môi trường

39 LN thêu ren xóm 1,2,3,4,5 Xã Vạn Thọ 40/350

40 LN thêu ren Yên Thái Xã Tân Thái 30/120

41 LN mộc xóm Chùa Xã Bình Thuận 20/80

42 LN chế biến miến dong Bẫu Châu Xã Lục Ba 20/80

V. Huyện Phổ Yên

43 LN mây tre đan Bình Tiến Xã Tiên Phong 15/248

44 LN mây tre đan Đại Tân Xã Tiên Phong 6/123

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)