Phõn loại là cỏch sắp xếp cỏc vật, cỏc vấn đề ra từng hạng cho cú trật tự, tựy theo những điểm tương tự của chỳng. Như vậy phõn loại là sắp hạng, nghĩa là phõn chia cho dễ hiểu, dễ nhớ. Trớ nhớ dễ ghi nhận những vấn đề được sắp xếp theo trật tự hợp lớ, bởi vỡ trật tự hợp lớ khiến ảnh tượng này khờu gợi ảnh tượng kia, ý này nhắc nhở ý khỏc.
Những nguyờn tắc cơ bản để phõn loại là dựa trờn : - Sự đồng tương quan những đặc tớnh của sự vật. - Mối quan hệ phụ thuộc của cỏc sự vật.
- Đặc điểm nổi trội nhất của cỏc sự vật.
Trong dạy học, HS sẽ rất khú nhọc khi phải nhớ một điều gỡ đú phi lý và hỗn độn, mất trật tự. Do đú, nếu GV biết cỏch phõn loại cỏc kiến thức trong quỏ trỡnh dạy học một cỏch hợp lớ thỡ HS sẽ tiếp thu kiến thức một cỏch dễ dàng.
Trong húa học, mỗi chất đều cú cấu tạo khỏc nhau. Vỡ thế chỳng cú nhiều tớnh chất khỏc nhau, cú nhiều cỏch điều chế và cũng cú nhiều ứng dụng khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỏc yếu tố đú cũng cú thể phõn loại một cỏch nhất định để HS dễ dàng nắm lấy tri thức khoa học. Do đú, để HS cú thể nhớ thật nhiều thụng tin, và cú thể ghi nhớ trong thời gian dài thỡ phõn loại cỏc kiến thức là cỏch làm hợp lớ nhất.
VD 1. Phõn loại hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần cỏc nguyờn tố tạo nờn hợp chất hữu cơ.
VD 2. Phõn loại đồng phõn.
VD 3. Phõn loại cụng thức cấu tạo.
Hỡnh 2.12. Phõn loại cụng thức cấu tạo
VD 4. Phõn loại phản ứng hữu cơ.
2.2.1.3.Biện phỏp khỏi quỏt húa kiến thức
Biện phỏp ghi nhớ khỏi quỏt là biện phỏp ghi nhớ rỳt gọn nội dung cần ghi nhớ, nắm bắt được điều quan trọng và cơ bản nhất.
Điều quan trọng nhất của biện phỏp này là phải túm lược được những tinh hoa của nội dung cần ghi nhớ. Trong quỏ trỡnh đơn giản húa và túm lược đú, nhận thức về tài liệu phải sõu sắc thỡ mới cú thể nắm bắt được bản chất cốt lừi của vấn đề. Tài liệu giản lược được cú tớnh tiờu biểu sẽ liờn kết được với tri thức trong nĩo nờn khụng dễ quờn. Như vậy sau khi tinh giản, nguồn tài liệu phức tạp và rắc rối ban đầu sẽ trở nờn đơn giản và dễ dàng hơn cho việc ghi nhớ.
Cú một số loại khỏi quỏt sau đõy:
- Khỏi quỏt theo chủ đề: Khỏi quỏt tư tưởng chớnh của nội dung cần ghi nhớ, nắm bắt khung sườn chớnh của tồn bộ tài liệu.
- Khỏi quỏt theo nội dung: Khỏi quỏt, rỳt lại nội dung của những tài liệu dài. Điều này giỳp giảm ỏp lực cho việc ghi nhớ.
- Khỏi quỏt bằng cỏch rỳt gọn: Rỳt gọn những từ ngữ, những danh từ riờng, những khỏi niệm dài để tiện cho việc ghi nhớ. Khỏi quỏt theo tuần tự những nội dung cần ghi nhớ, khi ghi nhớ cần làm nổi bật tớnh tuần tự đú. Với biện phỏp này, việc ghi nhớ sẽ được hồn thiện trỏnh sút thụng tin.
- Khỏi quỏt bằng con số: Khỏi quỏt tài liệu cần ghi nhớ bằng cỏc con số. Lưu ý: Cỏc phương phỏp trờn cú thể sử dụng độc lập hoặc phối hợp lẫn nhau. Riờng đối với mụn húa học, GV cú thể sử dụng biện phỏp ghi nhớ khỏi quỏt ở nhiều trường hợp. Chẳng hạn như:
VD 1. Khỏi quỏt tớnh chất húa học của một chất hoặc một dĩy chất (ankan, anken, ankin, ...).
VD 2. Khỏi quỏt cỏc chất tham gia phản ứng trỏng gương.
Hỡnh 2.15. Cỏc chất tham gia phản ứng trỏng gương
VD 3. Khỏi quỏt số đồng phõn.
Hỡnh 2.16. Khỏi quỏt số đồng phõn
Hỡnh 2.17. Sơ đồ cỏch thiết lập cụng thức phõn tử hợp chất hữu cơ
VD 5. Sơ đồ chưng cất, chế húa và sử dụng dầu mỏ (ghi nhớ bằng cỏch rỳt gọn) [37].
2.2.1.4. Ghi dàn ý
Biện phỏp ghi nhớ theo dàn ý là một phương phỏp thường xuyờn được sử dụng để hệ thống cỏc kiến thức đĩ học. Đõy là một biện phỏp hữu hiệu giỳp HS ghi nhớ kiến thức. Đầu tiờn ta ghi nhớ dàn ý chung, rồi dần dần ghi nhớ đến từng chi tiết nhỏ. Phương phỏp này thường sử dụng sau khi học xong bài mới hoặc vào tiết luyện tập, ụn tập. Như vậy, HS sẽ dễ dàng liờn kết cỏc kiến thức lại với nhau và dễ hồi tưởng lại khi cần.
VD 1. Dàn ý của bài “Ankan”:
Hỡnh 2.19. Dàn ý bài “Ankan”
Hỡnh 2.20. Dàn ý bài “Ancol”
2.2.1.5. Ghi nhớ cỏc kiến thức trọng điểm
Trong mỗi bài học, HS phải tiếp thu rất nhiều kiến thức mới. Do đú, để nhớ hết tồn bộ nội dung bài học khụng phải là một chuyện dễ dàng đối với bất kỡ một
HS nào. Cho dự HS cú cố gắng học thuộc thỡ một tuần, hay hai tuần, hay một thỏng sau cỏc em cũng sẽ quờn nhanh chúng.
Do đú, muốn ghi nhớ bài học được hiệu quả cần tập trung chỳ ý vào một mục tiờu rừ ràng, cụ thể, tỡm nội dung quan trọng nhất của vấn đề nghiờn cứu để từ đú làm “chỡa khúa” liờn kết tồn bộ nội dung cần ghi nhớ. Vỡ vậy, trong mỗi bài học GV cần nhấn mạnh kiến thức trọng tõm cho HS để cỏc em tập trung chỳ ý nhiều vào phần này từ đú nõng cao được khả năng ghi nhớ.
VD 1. Cỏc kiến thức trọng điểm bài “Ankan”: - Đặc điểm cấu trỳc của phõn tử ankan.
- Đồng phõn ankan và cỏch gọi tờn tương ứng.
- Tớnh chất húa học đặc trưng của ankan là phản ứng thế halogen, phản ứng tỏch.
- Phương phỏp điều chế metan trong phũng thớ nghiệm.
VD 2. Cỏc kiến thức trọng điểm bài “Anken”: - Dĩy đồng đẳng và cỏch gọi tờn anken. - Điều kiện để cú đồng phõn hỡnh học.
- Tớnh chất húa học đặc trưng của anken là phản ứng cộng: H2, Br2, H2O. . . và phản ứng oxi húa: làm mất màu dung dịch KMnO4, ...
- Phương phỏp điều chế anken trong phũng thớ nghiệm và sản xuất anken trong cụng nghiệp.
VD 3. Cỏc kiến thức trọng điểm bài “Anđehit-xeton”: - Cỏch gọi tờn anđehit và xeton.
- Tớnh chất húa học đặc trưng của anđehit là tớnh oxi húa và tớnh khử: tỏc dụng với H2, dung dịch AgNO3/NH3, xeton chỉ tỏc dụng với H2, khụng tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
VD 4. Cỏc kiến thức trọng điểm đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ: - Liờn kết chủ yếu là liờn kết cộng húa trị.
- Nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi thấp, hầu như khụng tan trong nước, tan nhiều trong cỏc dung mụi hữu cơ.
- Phản ứng thường xảy ra chậm, thu được nhiều sản phẩm.
VD 5. Cỏc kiến thức trọng điểm nội dung thuyết cấu tạo húa học:
- Trong mỗi chất, cỏc nguyờn tử liờn kết với nhau theo đỳng húa trị và theo một trật tự nhất định.
- Trong phõn tử hợp chất hữu cơ, cacbon cú húa trị bốn.
- Tớnh chất của cỏc chất phụ thuộc vào thành phần phõn tử và cấu tạo húa học của chỳng.
2.2.1.6. Xỏc định mục đớch ghi nhớ [32]
Biện phỏp ghi nhớ một tài liệu nào đú bằng ý chớ, cú mục đớch hoặc nhiệm vụ cụ thể gọi là phương phỏp ghi nhớ cú mục đớch.
Nghiờn cứu của tõm lý học cho thấy ghi nhớ cú mục đớch hiệu quả hơn nhiều so với ghi nhớ khụng cú mục đớch. Để nắm được tri thức khoa học một cỏch cú hệ thống cần thực hiện ghi nhớ cú mục đớch.
Ta cú thể vận dụng biện phỏp này vào quỏ trỡnh dạy học. Trong học tập, GV cần tạo cho HS thúi quen nghiờm khắc, tạo một mục tiờu ghi nhớ lõu dài, như vậy mới cú thể ghi nhớ tốt được. Để thực hiện được điều này cần phải giao cho HS một nhiệm vụ rừ ràng, cụ thể.
2.2.1.7. Lặp đi lặp lại
Để tạo điều kiện cho HS ghi nhớ kiến thức một cỏch vững chắc, bờn cạnh việc hiểu rừ vấn đề cần ghi nhớ, GV cần tạo điều kiện để HS được tiếp cận với kiến thức đú nhiều lần. Việc lặp đi lặp lại kiến thức sẽ giỳp HS hỡnh thành cho mỡnh một phản xạ cú điều kiện. Từ đú, việc lưu giữ kiến thức trong nĩo cũng được bền vững hơn.
Cỏc trường hợp cú thể vận dụng sự lặp lại kiến thức: - Khi kiểm tra bài cũ.
- Khi củng cố kiến thức.
- Khi dạy kiến thức mới được phỏt triển từ kiến thức cũ đĩ học. - Khi dạy cỏc bài luyện tập.
- Khi dạy cỏc bài thực hành.
- Khi HS làm bài kiểm tra.
2.2.1.8. Sử dụng mĩ húa kiến thức
Mĩ húa là cỏc cỏch thức biến đổi kiến thức thụ ban đầu thành cỏc dạng khỏc để người nhận dễ tiếp thu, dễ hiểu hơn nhờ thế gúp phần nõng cao hiệu quả truyền thụng tin [3].
Trong quỏ trỡnh dạy học, để HS tiếp thu bài tốt, GV nờn ỏp dụng mĩ húa trong dạy học vỡ những tỏc dụng ưu việt của nú như:
- Tăng sự hấp dẫn, gõy sự chỳ ý. - Làm rừ tớnh logic, hệ thống.
- Làm nổi bậc nội dung cần diễn đạt.
- Kiến thức được mĩ húa giỳp HS dễ dàng ghi nhớ và hồi tưởng. Cỏc loại mĩ húa thường sử dụng trong dạy học húa học:
a. Dựng cõu thơ, cõu văn, bài vố
Trong quỏ trỡnh HS lĩnh hội tri thức khoa học, chẳng hạn như những kiến thức húa học, nếu GV chỉ dựng ngụn ngữ húa học để diễn giải cho HS thỡ cú một số kiến thức HS rất khú tiếp thu. Để “mềm húa” những kiến thức này thỡ GV cú thể sử dụng hỡnh thức mĩ húa kiến thức bằng cõu thơ, cõu văn hoặc bài vố. Những vần luật theo nhịp điệu cú ý nghĩa hoặc đụi lỳc cũng khụng cú ý nghĩa gỡ đặc biệt nhưng lại cú tỏc dụng rất lớn. Phương phỏp này rỳt gọn tài liệu cần ghi nhớ đến mức tối đa, chia tài liệu thành cỏc mảng để ghi nhớ, làm tăng mật độ thụng tin, tăng hứng thỳ khi ghi nhớ. Do đú, Nú khụng chỉ giỳp làm giảm ỏp lực cho bộ nĩo, mà cũn giỳp cho sự ghi nhớ được sõu và tồn vẹn vỡ rất dễ nhớ và dễ thuộc.
VD 1. Trong quỏ trỡnh gọi tờn cỏc hợp chất hữu cơ, HS khụng thể khụng nhớ cỏc ankan mạch khụng phõn nhỏnh. Chỳng làm nền tảng để cú thể gọi tờn cỏc chất khỏc. Tuy nhiờn, để HS nhớ đỳng thứ tự 10 ankan mạch khụng phõn nhỏnh này khụng phải là điều đơn giản. HS cú thể nhớ nhằm vị trớ hoặc một thời gian ngắn sẽ chúng quờn. Để giỳp HS nhớ 10 ankan này một cỏch dễ dàng và bền lõu, GV cú thể mĩ húa chỳng thành cõu văn hoặc cõu thơ sau:
CH4 C2H6 C3H8 C4H1 0 C5H12 C6H1 4 C7H16 C8H1 8 C9H2 0 C10H2 2
Metan Etan propa n
butan penta n
hexan hepta n
octan nonan decan
mẹ Em phải bún phõn húa học ở ngồi đồng
Cỏch này HS tuy cú nhớ mau nhưng dễ nhằm lẫn giữa hexan và heptan. - Cỏch 2: Mĩ húa bằng cõu thơ : Cỏc đồng đẳng của metan.
“ ờ-2 bu-4 pro-3. pent-5 hex-6 7 là heptan.
số 9 tờn gọi nonan. octan thứ 8 decan thứ 10.”
Cỏch mĩ húa này sẽ giỳp HS nhớ từng tờn gọi của ankan mà khụng bị nhằm lẫn.
VD 2: Khỏi quỏt tớnh chất của benzen.
“Benzen là hợp chất vũng. Dễ thế, khú cộng em khụng nhớ à?
Oxi húa thật khú là.
Tớnh chất như vậy gọi là tớnh thơm.”
b. Dựng “chữ thần”
Phương phỏp ghi nhớ dựng “chữ thần” theo nguyờn lý đơn giản húa việc ghi nhớ, giỳp ta ghi nhớ vấn đề một cỏch nhẹ nhàng hơn. Nghĩa là, trong một nội dung cần ghi nhớ, ta tỡm ra những từ quan trọng nhất, nú núi lờn cốt lừi của nội dung. Chỉ cần nhớ những từ này thỡ ta cú thể nhớ được cả vấn đề. Tuy nhiờn, để làm được điều này, trước hết, cần hiểu thật kỹ nội dung của vấn đề trước thỡ mới tỡm được “chữ thần” đỳng nghĩa.
VD 1. Khỏi niệm chất khử và chất oxi húa.
- Chất khử: là chất cú khả năng nhường electron (số oxi húa tăng). - Chất oxi húa: là chất cú khả năng nhận electron (số oxi húa giảm). Sau khi hiểu rừ cỏc khỏi niệm trờn, ta chỉ cần chốt lại như sau:
“Khử: tăng-cho O: giảm - nhận.”
VD 2. Quy tắc cộng Mac-cụp-nhi-cụp: Trong phản ứng cộng HX vào liờn kết đụi, nguyờn tử H (hay phần mang điện tớch dương) chủ yếu cộng vào nguyờn tử cacbon bậc thấp hơn (cú nhiều H hơn), cũn nguyờn tử hay nhúm nguyờn tử X (phần mang điện tớch õm) cộng vào nguyờn tử cacbon bậc cao hơn (cú ớt H hơn).
Ta cú thể chốt lại quy tắc này như sau:
“H (của HX) cộng vào chỗ nhiều H (của nối đụi) tạo sản phẩm chớnh”.
VD 3. Tớnh chất húa học của benzen:
“Dễ thế, khú cộng, bền với tỏc nhõn oxi húa”.
VD 4. Định nghĩa ancol và phenol:
- Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phõn tử cú nhúm hidroxyl – OH liờn kết trực tiếp với nguyờn tử cacbon no.
- Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phõn tử cú nhúm – OH liờn kết trực tiếp với nguyờn tử cacbon của vũng benzen.
Ta cú thể chốt lại như sau:
“Ancol: OH gắn trờn C no. Phenol: OH gắn trờn nhõn benzen.”
VD 5. Định nghĩa phản ứng trựng hợp: là quỏ trỡnh kết hợp nhiều phõn tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phõn tử rất lớn.
Ta cú thể chốt lại như sau:
“n phõn tử nhỏ trùng hợp→phõn tử rất lớn”
VD 6. Đồng phõn hỡnh học:
- Đồng phõn cis-: mạch chớnh ở cựng một phớa với liờn kết đụi.
- Đồng phõn trans-: mạch chớnh ở về hai phớa khỏc nhau của liờn kết đụi. Ta cú thể chốt lại như sau:
“cis cựng, trans trỏi”
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đú là con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý, của sự nhận thức thực tại khỏch quan” (Lờnin). Dạy học sử dụng mụ hỡnh trực quan làm cho giờ giảng sinh động hơn, HS dễ tiếp thu hơn. Đối với mụn húa học, đõy là một mụn học rất trừu tượng, nếu GV chỉ dựng lời để truyền thụ kiến thức cho HS thỡ kiến thức đú khụng bền vững, theo thời gian HS cũng sẽ chúng quờn. Bờn cạnh đú, cỏc kiến thức thuộc về thế giới vi mụ thỡ việc dựng mụn hỡnh để minh họa thỡ HS sẽ dễ dàng lĩnh hội tri thức khoa học và tri thức đú sẽ được lưu giữ bền vững trong nĩo, khi cần thỡ nú sẽ được tỏi hiện lại rất nhanh chúng.
Trong dạy học húa học hữu cơ khối 11 THPT, Mụ hỡnh phõn tử cỏc hợp chất hữu cơ dạng đặc và dạng rỗng là thường xuyờn sử dụng nhất.
d. Dựng đồ thị
“Tụi nghe tụi quờn. Tụi nhỡn tụi nhớ. Tụi làm tụi hiểu.”
Biện phỏp lợi dụng đồ thị để tiến hành ghi nhớ được sử dụng rộng rĩi trong cụng việc và trong học tập. Nếu ta so sỏnh giữa một nội dung kiến thức được ghi bằng chữ và được mĩ húa bằng đồ thị thỡ kiến thức dạng đồ thị dễ ghi nhớ hơn nhiều. Nú giỳp ghi nhớ rừ ràng và nõng cao hiệu quả học tập, cụng việc. Vỡ đồ thị biểu thị một cỏch đơn giản, rừ ràng mối quan hệ của cỏc sự vật, giỳp ta nắm được tri