- Hệ hô hấp: Hệ hô hấp đã phát triển và tương đối hoàn thiện vòng ngực trung bình của nam từ 67 72cm Dung lượng phổi tăng lên nhanh
16 Hoàng anh Hoàng Yên ( Quân xanh, quân đỏ)
3.3. Đánh giá hiệu quả các trò chơi nhằm phát triền sức nhanh cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ Hà Nộ
sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội
Để đánh giá sức nhanh cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên đối tượng là các em nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ. Chúng tôi phân ra làm 2 nhóm:
Nhóm đối chứng: 35 học sinh Nhóm thực nghiệm: 35 học sinh
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn chúng tôi đã lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ . Để đánh giá chính xác hiệu quả của phương pháp sử dụng trò chơi, chúng tôi tiến hành thực nghiệm.
Nhóm đối chứng ( 35 học sinh): Tập theo hình thức và chương trình cũ của trường THPT Nguyễn Văn Cừ
Nhóm thực nghiệm ( 35 Học sinh) Tập theo nội dung chúng tôi lựa chọn và được tiến hành theo chương trình chúng tôi cung cấp. Chúng tôi tiến hành hướng dẫn và tổ chức chơi TCVĐ đã chọn cho các em một phần trong các giờ chính khóa và hướng dẫn cho các em chơi khi ngoại khóa.
Để phương pháp học tập kết hợp với TCVĐ đạt hiệu quả cao chúng tôi tiến hành xây dựng bảng tiến trình giảng dạy theo nội dung đã bổ xung như sau:
Bảng 3.3. Tiến trình giảng dạy trò chơi vận động cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ
Giáo án Nội dung giảng dạy
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Vác đạn tải thương x x x Kiểm
tra Chuyền bóng qua đầu x x
Tránh bóng x x
Lăn bóng tiếp sức x x x
Người thừa thứ 3 x x x
Hoàng Anh, Hoàng Yến x x x
Cướp cờ x x x
Bóng chuyền sáu x x x
Để đánh giá được việc sử dụng phương pháp TCVĐ nhằm nâng cao sức nhanh cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích chạy díc dắc 30m và chạy cự li ngắn 80m xuất phát cao ( XPC) của các em trướcvà sau thực nghiệm.
Chạy zíc zắc 30m để kiểm tra độ nhanh vượt qua chướng ngại vật, thay đổi hướng, tăng và hãm tốc độ. Hình thức kiểm tra chạy díc dắc 30m, Sau đó cứ 3m đặt 1 cọc, mỗi cọc dài 1,2m tổng cộng gồm có 8 cọc nằm trên 1 đường thẳng cọc cuối cùng cách vạch đích 4m.
Chạy cự li ngắn 80m để kiểm tra thời gian của phản ứng vận động, tốc độ động tác đơn và tần số bước.
Để đảm bảo tính khách quan làm cơ sở cho việc đánh giá các kết quả, trước khi đi vào thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra sức nhanh trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm ( nA = 35, nB = 35)
Chỉ số Nội dung kiểm tra
x
A A x
B B ttính tbảng P
Chạy díc dắc 30m 6’’39 0,54 6’’38 0,54 0,083 1,96 >0,05 Chạy 80m XPC 11’’79 0,74 11’74 0,70 0,042 1,96 >0,05 Qua kiểm tra thành tích ban đầu của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm cho ta thấy: ttính = 0,083 và ttính = 0,042 < tbảng = 1,96, điều đó chứng tỏ sự khác biệt về thành tích chạy díc dắc 30m và chạy cự ly ngắn 30m XPC của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm không có ý nghĩa ở ngưỡng sác xuất P < 0,05 hay nói đúng hơn là thành tích của hai nhóm tương đối đồng đều.
Sau khi kiểm tra thành tích của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong thời gian 6 tuần để làm rõ sự khác biệt thành tích của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. Tuần thứ 6 chúng tôi tiến hành kiểm tra test chạy díc dắc 30m, cự li ngắn 80m XPC của nam để đánh giá sự phát triển thành tích của hai nhóm. Kết quả xử lí bằng thống kê toán học được thể hiện ở bảng sau
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra sức nhanh sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm ( nA = 35, nB = 35)
Nhóm Chỉ số Nội dung kiểm tra
Đối chứng Thực nghiệm Độ tin cậy
x A A x B B t tính tbảng P Chạy díc dắc 30m 6’’35 0,51 6’’03 0,54 3,2 1,96 <0,05 Chạy 80m XPC 11’’72 0,74 11’’40 0,65 2 1,96 <0,05 Nếu so sánh kết quả của hai nhóm bằng phương pháp tính trị số t thì được kết quả như sau: ttính = 3,2 và ttính = 2 > tbảng = 1,96. Điều đó chứng tỏ về sự khác biệt thành tích chạy díc dắc 30m và chạy cự li ngắn 80m XPC của nam học sinh khối 11 có ý nghĩa xác suất P < 0,05. Sau khi xử lí số liệu chúng
tôi thấy kết quả thực nghiệm có ý nghĩa rất quan trọng, chỉ trong 6 tuần mà kết quả tập luyện đã tăng lên rõ rệt. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng phương pháp trò chơi có hiệu quả trong việc nâng cao sức nhanh. Do nội dung của các trò chơi này mang tính khoa học nên việc sử dụng nó mang lại hiệu quả cao, đồng thời nó còn giúp phát triển sức nhanh toàn diện, bài tập mang tính chất phong phú, đa dạng, tính tranh đua cao làm cho người chơi luôn tập chung, chú ý, xử lí linh hoạt trong mọi tình huống. Đặc biệt, yếu tố quan trọng mà trò chơi có được là yếu tố chủ động rất cao của người chơi. Tất cả mọi người tham gia đều muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình một cách tích cực. Chính vì vậy, trò chơi không mang tính ép buộc như một số bài tập khác mà nó luôn có tính kích thích, tính ganh đua, tính đồng đội và tinh thần tập thể mà người chơi hết sức cố gắng.
ở đây ta thấy kết quả đạt được hoàn toàn khách quan do sự phân chia theo nhóm khác nhau, điều kiện tập luyện giống nhau, chỉ có khác biệt về nội dung tập mà nhận thấy rõ ràng thành tích tập luyện của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn so với thành tích của nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ việc lựa chọn và ứng dụng các trò chơi vận động nhằm nâng cao sức nhanh cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ đạt hiệu quả cao.
Để đánh giá sự khác biệt của việc áp dụng hai phương pháp khác nhau và đánh giá độ tin cậy một cách chặt chẽ hơn của hệ thống các bài tập giáo dục sức nhanh cho học sinh chúng tôi tiến hành so sánh kết quả thành tích mà hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đạt được trước và sau khi thực nghiệm.
Bảng 3.6. So sánh thành tích chạy díc dắc 30m của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm ( nA = 35, nB = 35)
Nội dung Thời điểm Nhóm
Chạy díc dắc 30m
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Chỉ số x 6’’39 6’’38 6’’35 6’’03 0,54 0,54 0,51 0,54 ttính 0,083 2,666 tbảng 1,96 1,96 P > 0,05 < 0,05
Biểu đồ 3.1. Thành tích chạy díc dắc 30m của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm 5.8 5.9 6 6.1 6.2 6.3 6.4 TTN STN Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Bảng 3.7. So sánh thành tích chạy cự li ngắn 80 m xuất phát cao của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm ( nA = 35, nB = 35)
Nội dung Thời điểm Nhóm Chỉ số
Chạy zíc zắc 30m
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
ĐC TN ĐC TN x 11’’79 11’’74 11’’72 11’’40 0,74 0,7 0,74 0,65 ttính 0,294 2 tbảng 1,96 1,96 P > 0,05 < 0,05
Biểu đồ 3.2. Thành tích chạy 80m xuất phát cao của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm 11.2 11.3 11.4 11.5 11.6 11.7 11.8 TTN STN Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Qua bảng và biểu đồ hình cột cho ta thấy rõ hiệu quả của những bài tập mà chúng tôi đưa ra. Những trò chơi chúng tôi đưa vào thực nghiệm cho các em học sinh nam khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ để phát triển sức nhanh trong chạy díc dắc 30m và chạy cự li ngắn 80m. Kết quả kiểm tra thànhtích chạy díc dắc 30m giúp kiểm tra độ nhanh toàn diện. Vượt qua chướng ngại vật, thay đổi hướng, tăng và hãm tốc độ. Cho thấy các bài tập TCVĐ không chỉ phát triển sức nhanh đơn thuần mà sức nhanh được phát triển tổng hợp, giúp các em phát triển toàn diện về cả sức nhanh, mạnh, khéo léo, giáo dục tác phong nhanh nhẹn, tính tổ chức, tính kỉ luật, tinh thần tập thể. Đó là một biện pháp hiệu quả để không chỉ GDTC tốt mà còn góp phần phát triển toàn diện, giúp các em vui chơi, giải trí, biết quý trọng lao động, thành quả của cha mẹ, kính trọng thầy cô, không chỉ nhanh nhẹn trong hoạt động mà còn thông minh nhanh nhẹn trong nhận biết tình hình, giải quyết các tình huống đột ngột, nhanh trí, giúp thoát khỏi hiểm nguy trong các tình huống nguy hiểm