Một số bài học và khuyến nghị

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình phát triển chính sách đổi mới (innovation policy) kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho việt nam (Trang 60 - 67)

Từ nghiờn cứu kinh nghiệm nước ngoài (chương 2), xem xột tỡnh hỡnh Việt Nam (phần 1 chương 3), đề tài rỳt ra một số bài học và khuyến nghị:

Bài học 1. Tuy mới được cụng nhận và phỏt triển rộng rói trong khoảng hơn hai thập kỷ

qua nhưng chớnh sỏch đổi mới đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế tri thức, tăng khả

năng truyền bỏ tri thức và cụng nghệ trong nền kinh tế và là động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội, đảm bảo tiến trỡnh chuyển tri thức và cụng nghệ thành những lợi ớch kinh tế

và xó hội lớn nhất;

Bài học 2. Việc xõy dựng và phỏt triển chớnh sỏch đổi mới tuỳ thuộc điều kiện kinh tế-xó hội và cơ sở hạ tầng KH&CN của từng quốc gia. Chẳng hạn thị trường vốn ở Việt Nam chưa phỏt triển mạnh và như vậy sẽ rất khú khăn để thu hỳt những nguồn vốn thoả đỏng cho NC&PT và đổi mới từ khu vực tư nhõn và như vậy trong giai đoạn đầu nhà nước đúng vai trũ quan trọng trong vấn đề tài chớnh cho cỏc hoạt động NC&PT và đổi mới (cỏc chương trỡnh/quỹ). Cỏc chương trỡnh/quỹ này cú tỏc dụng “như tỏc nhõn xỳc tỏc” thu hỳt nhiều đầu tư hơn đối với đổi mới từ chớnh quyền địa phương, doanh nghiệp ngoài nhà nước cũng như cỏc thể chế tài chớnh khỏc. Bờn cạnh đú cỏc biện phỏp chớnh sỏch thu hỳt đầu tư

trực tiếp nước ngoài cũng rất quan trọng vừa thu hỳt nguồn vốn vừa thu hỳt nguồn cụng nghệ tiờn tiến của nước ngoài;

Bài học 3. Khi thiết kế xõy dựng chớnh sỏch đổi mới phải xem xột xõy dựng một cỏch toàn diện rất nhiều lĩnh vực chớnh sỏch khỏc nhau. Chẳng hạn việc xõy dựng chớnh sỏch cho việc hỡnh thành và phỏt triển dnKH&CN nhất thiết phải xem xột: nguồn ý tưởng (chớnh sỏch KH&CN); sự chia sẻ lợi ớch xuất phỏt từ kết quả NC&PT (chớnh sỏch SHTT); nhu cầu đũi hỏi tài chớnh khỏc nhau trong vũng đời phỏt triển doanh nghiệp, đặc biệt là vốn mạo hiểm (chớnh sỏch tài chớnh và đầu tư); tinh thần kinh thương và văn hoỏ đổi mới (chớnh sỏch giỏo dục và đào tạo); cỏc thủ tục hành chớnh khi thành lập dnKH&CN; cỏc chớnh sỏch hỗ trợ

doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hoạt động như chớnh sỏch phỏt triển sản phẩm mới, sản phẩm cụng nghệ cao (chớnh sỏch thương mại và xuất khẩu) và một loạt cỏc biện phỏp chớnh sỏch khỏc;

Bài học 4.Đổi mới và tinh thần kinh thương là hai thuật ngữ thường đi song song với nhau trong cỏc tài liệu vềđổi mới và chớnh sỏch đổi mới, đặc biệt là tinh thần kinh thương với việc hỡnh thành và phỏt triển dnKH&CN. Việt Nam cú một tiềm năng lớn về cỏc cơ hội

kinh thương do thị trường lớn và những thành tựu cải cỏch kinh tế gần đõy, nhưng năng lực kinh thương vẫn cũn khỏ hạn chế và nền tảng phục vụ kinh thương vẫn chưa hoàn thiện dẫn

đến thiếu cỏc nhà khoa học cú tinh thần kinh thương để đỏp ứng nhu cầu của thị trường. Chớnh vỡ vậy Việt Nam cần rỳt kinh nghiệm và học tập những biện phỏp thỳc đẩy tinh thần kinh thương của cỏc nước trong việc phỏt triển chớnh sỏch đổi mới;

Bài học 5. Cơ sở hạ tầng hỗ trợđổi mới như cụng viờn khoa học, vườn ươm doanh nghiệp cụng nghệ, trung tõm CGCN và một số hỡnh thỏi tổ chức khỏc là những tổ chức trung gian rất quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp đổi mới, doanh nghiệp CNC, dnKH&CN, tăng cường khả năng truyền bỏ, phổ biến tri thức và cụng nghệ

trong nền kinh tế.

Một số khuyến nghị:

1. Nõng cao nhận thức vềđổi mới (khụng chỉ là đổi mới cụng nghệ) và vai trũ của đổi mới

đối với cạnh tranh và tăng trưởng của doanh nghiệp núi riờng và toàn bộ nền kinh tế núi chung;

2. Hỡnh thành cơ quan chuyờn về chớnh sỏch đổi mới (trước hết là cơ quan nghiờn cứu về đổi mới và chớnh sỏch đổi mới – như Hàn Quốc đó làm);

3. Hoàn thiện hệ thống luật phỏp về SHTT, KH&CN, GD&ĐT cũng như luật phỏp khỏc tạo điều kiện thuận lợi cho cho đổi mới;

4. Tăng cường nguồn tài chớnh cho đổi mới dưới hỡnh thức chương trỡnh và nguồn vốn mạo hiểm. Nghiờn cứu phương ỏn gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào cỏc doanh nghiệp thuộc lĩnh vực phỏt triển, sử dụng cụng nghệ mới và hoặc cụng nghệ cao. Đối với cỏc quỹĐTMH nước ngoài, một trong những quy định quan trọng cú ảnh hưởng đến hoạt

động này là hạn chế cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào doanh nghiệp trong nước. Nhưđó núi ở trờn hiện nay nhà nước chỉ cho phộp nhà đầu tư nước ngoài sở hữu tối đa 30% tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp trong nước, nếu gia tăng tỷ trọng này sẽ tạo điều kiện khuyến khớch ĐTMH ở Việt Nam, đặc biệt là đầu tư vào cỏc doanh nghiệp dựa trờn cụng nghệ mới/cao và dnKH&CN;

5. Phỏt triển mạnh mẽ hệ thống chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho truyền bỏ tri thức và cụng nghệ trong nền kinh tế:

- Hoàn thiện cỏc biện phỏp chớnh sỏch hỗ trợ chuyển đổi cỏc viện NC&PT do nhà nước cấp kinh phớ;

- Cỏc biện phỏp chớnh sỏch tạo điều kiện hỡnh thành và phỏt triển dnKH&CN từ cỏc biện phỏp chớnh sỏch SHTT, tài chớnh đến cỏc biện phỏp khuyến khớch tinh thần và văn hoỏ kinh thương;

- Chớnh sỏch thỳc đẩy sự lưu chuyển cỏn bộ, đặc biệt là sự lưu chuyển giữa khu vực khoa học và cụng nghiệp;

- Hỡnh thành và phỏt triển chớnh sỏch chựm và mạng lưới liờn kết;

- Hoàn thiện cỏc biện phỏp chớnh sỏch thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài;

- Phỏt triển mạnh mẽ cơ sở hạ tầng hỗ trợđổi mới như trung tõm CGCN, vườn ươm, sàn giao dịch cụng nghệ;

- Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhằm tăng khả năng của SMEs hấp thu và đồng hoỏ cụng nghệ.

6. Phỏt triển mạnh nguồn nhõn lực cho đổi mới và khuyến khớch tinh thần kinh thương bằng cỏc biện phỏp như cải cỏch hệ thống đào tạo nhất là đào tạo nghề, cỏc chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển tinh thần kinh thương (chương trỡnh giảng dạy, cỏc tổ chức trung gian hỗ trợ).

7. Cuối cựng khi thiết kế xõy dựng “chớnh sỏch đổi mới” phải xem xột và phối hợp một cỏch toàn diện cỏc lĩnh vực chớnh sỏch khỏc nhau trong một tập hợp hệ thống.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiờn cứu này đó tổng quan những cỏch hiểu khỏc nhau vềđổi mới của cỏc học giả

trờn thế giới, chớnh sỏch đổi mới và vai trũ của chớnh sỏch đổi mới. Bờn cạnh đú đề tài cũng

đó đưa ra một khuụn khổ của chớnh sỏch đổi mới (theo OECD) vừa cú tỏc dụng so sỏnh vừa cú tỏc dụng phõn tớch chớnh sỏch đổi mới quốc gia. Từ khuụn khổ của chớnh sỏch này đề tài

đó phõn tớch kinh nghiệm phỏt triển chớnh sỏch đổi mới của cỏc nước chõu Âu, Hàn Quốc và Trung Quốc trờn cỏc phương diện hoạch định chớnh sỏch, mụi trường thể chế cú lợi cho

đổi mới, truyền bỏ tri thức trong nền kinh tế và cuối cựng là nguồn nhõn lực cho đổi mới và tinh thần kinh thương. Theo mỗi mặt cắt, một số biện phỏp chớnh sỏch đó được đề cập. Nghiờn cứu kinh nghiệm nước ngoài cho thấy rằng cỏc nước chõu Âu và Hàn Quốc đó phỏt triển khỏ đầy đủ chớnh sỏch đổi mới. Trung Quốc đó hỡnh thành và phỏt triển nhiều biện phỏp chớnh sỏch đổi mới. Tuy nhiờn, Trung Quốc cũng cũn khỏ nhiều biện phỏp chớnh sỏch

đang được hoàn thiện và phỏt triển (so với Hàn Quốc và một số quốc gia chõu Âu).

Nghiờn cứu này cũng lấy khuụn khổ chớnh sỏch đổi mới (theo OECD) và xem nú như một “tấm gương phản chiếu” sự phỏt triển “chớnh sỏch đổi mới” ở Việt Nam (cú so sỏnh với Trung Quốc xem như một điển hỡnh tiờn tiến). Phõn tớch này chỉ ra rằng Việt Nam đang ở

giai đoạn đầu của sự phỏt triển chớnh sỏch đổi mới và cú thể núi cũn rất nhiều cỏc biện phỏp chớnh sỏch cần được nghiờn cứu và xõy dựng.

Cũng từ nghiờn cứu này nhúm tỏc giảđó phỏt hiện ra một chựm cỏc “cõu hỏi” liờn quan đến

đổi mới và chớnh sỏch đổi mới cần được nghiờn cứu tiếp theo.

- Bằng cỏch nào để cú thểđạt được sự đồng thuận về khỏi niệm đổi mới trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch?

- Lựa chọn khả thi nào để tổ chức tranh luận vềđổi mới, bao gồm cỏc tỏc nhõn chớnh trong hệ thống đổi mới, vai trũ của hội đồng chớnh sỏch KH&CN, tiếng núi của doanh nghiệp trong cỏc cuộc tranh luận?

- Bảo vệ quyền SHTT cú thể hỡnh thành một động lực cho đổi mới? Những gỡ cần được cải tiến và điều chỉnh trong hệ thống phỏp luật SHTT hiện hành?

- Cần làm gỡ để tăng cường nguồn tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp đổi mới, dnKH&CN? - Làm thế nào để thu hỳt đầu tư nước ngoài một cỏch “tốt nhất”?;

- Vai trũ và nhiệm vụ của vườn ươm (và cỏc tổ chức tương tự) trong hệ thống đổi mới, những nhiệm vụ này nờn được thực hiện, điều phối và giỏm sỏt như thế nào?;

- Khả năng và mức độ cung cấp cụng nghệ và tri thức của cỏc viện NC&PT trong nước đối với cỏc doanh nghiệp như thế nào?

- Cỏc thể chế trung gian đúng vai trũ gỡ trong việc hỡnh thành và tăng cường cỏc mối quan hệ Khoa học-Cụng nghiệp?

- Chớnh sỏch chựm cú thực sự là một cỏch tiếp cận thớch hợp khi mà tiềm năng nội tại của cỏc doanh nghiệp yếu?

- Làm thế nào để tăng cường nhận thức và vận dụng cỏc kỹ thuật quản lý đổi mới trong cỏc doanh nghiệp?

- Cải tiến hệ thống đào tạo và chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực như thế nào để phục vụ đổi mới?;

- Làm thế nào để khuyến khớch tinh thần kinh thương, đặc biệt là tinh thần kinh thương dựa vào đổi mới?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Hoàng Văn Tuyờn. 2005. Nghiờn cứu cỏc hỡnh thức đầu tư tài chớnh cho doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ (dnKH&CN). Bỏo cỏo đề tài cấp cơ sở năm 2005. NISTPASS. Hoàng Văn Tuyờn. 2002. Chựm đổi mới. Bỏo cỏo chuyờn đề của dự ỏn SAREC III, nhỏnh

1. NISTPASS.

Nguyễn Mạnh Quõn và Nguyễn Hồng Việt. 2006. Nghiờn cứu ứng dụng lý thuyết đổi mới (theory innovation) trong đỏnh giỏ và dự bỏo cụng nghệở Việt Nam. Bỏo cỏo đề tài cấp cơ sở năm 2005, NISTPAS.

NISTPASS. 2005. Khuyến nghị cỏc nguyờn tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải số liệu vềđổi mới cụng nghệ. Tài liệu hướng dẫn OSLO (bản dịch).

CIEM. 2005. Tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tếở Việt Nam. Bỏo cỏo nghiờn cứu của dự ỏn hợp tỏc CIEM-Sida.

Nguyễn Văn Học. 2000. Nghiờn cứu cỏc loại hỡnh cơ quan NC&PT của Việt Nam phục vụ

cho việc chuyển đổi tổ chức cỏc cơ quan NC&PT của nhà nước. Bỏo cỏo đề tài cấp bộ

1999. NISTPASS.

Tạp chớ hoạt động khoa học (bản điện tử). Nghịđịnh 115 - Giải phỏp đột phỏ mới đối với cỏc tổ chức KH&CN.http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=1905.

Trung tõm thụng tin KH&CN quốc gia-MOST (2004), Khoa học và cụng nghệ thế giới: xu thế và chớnh sỏch những năm đầu thế kỷ XXI.

Bạch Tõn Sinh. 2004. Nghiờn cứu sự hỡnh thành và phỏt triển doanh nghiệp KH&CN và sự

chuyển đổi một số tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển chuyển sang hoạt động theo cơ

chế doanh nghiệp ở Việt Nam. Bỏo cỏo đề tài cấp bộ 2003-2004. NISTPASS. VISION, 2005. Đỏnh giỏ hệ thống KH&CN ở Việt Nam (dự ỏn Việt Nam-CHLB Đức) Một số văn bản quy phạm phỏp luật.

Tiếng Anh

Australia Chamber of Commerce and Industry (ACCI). 2003. Innovation.

Boekholt, P., Arnold, E., Deiaco, E., McKibbin, S., Simmonds, P. and Stroyan, J. The Governance of research and innovation. Univ. of Ottawa.

Chang, P L and Shih, H Y. 2004. The innovation system of Taiwan and China: a comparative analysis. Technovation 24: 529-539.

Charles River Associates (CRA). 2003. Innovation policies in Singapre, and applicability to New Zealand.

Cowan R. and van de Paal , G. 2000. Innovation policy in a knowledge-based economy. A merit study commissioned by EC.

EC. 2000. Innovation policy in Europe.

EC. 2001b. Innovation policy on six candidate countries: the challenges. EC. 2002a. Innovation policy in Europe. (IP No. 29)

EC. 2002b. Future directions of innovation policy in Europre. (IP No.21).

EC. 2002c. Innovation policy in candidate countries: towards good practices (lot 2) .

EC. 2002d. Innovation tomorrow – innovation policy and the regulatory framework: making innovation an integral part of the broader structural agenda. (IP No. 28). EC. 2003a. Innovation capabilities in seven candidate countries: an assessment. (vol. 2.8). EC. 2003b. IPR and innovation in Europe.

EC. 2004. Innovation policy in Europe (IP No. 43).

EC. 2005. Annual innovation policy trends report for Japan, Korea, Taiwan, Singapore, India, Malaysia, Thailand and Indonesia.

Edquist, C. (ed.). 1997. Systems of innovation: technologies, institutions and organisations. Pinter, London.

Edquist, C. 1999. Innovation policy – a systemic approach, Lingkửping Univ., Sweden. Edquist, C. 2001. The system of innovation approach and innovation policy: an account of

the state of the art. Presented at the conference, Aalborg Univ. Denmark ‘National Systems of Innovation, Institutions and Public Policies’.

Eriksson, S. 2005. Innovation policies in Sounth Korea & Taiwan. Jửnkửping international business school.

Freeman, C. (ed.) 1987. Technology policy and economic performance. Pinter, London. Gustafsson, R. and Autio, E. 2006. Grounding for innovation policy: The market, system

and social-cognitive failure rationales.

Hall, B H. 2005. The financing of innovation. Oxford review of economic policy.

Hauknes, J. and Wicken, O. 1999. Innovation policy in the post-war period trends and patterns. STEP group.

Havas, A.. 2002. Does innovation policy matter in a transition country? The case of Hungary. (Institute of Economics- Hungarian Academy of Sciences).

Huang, C., Amorim, C., Spinoglio, M., Gouveia, B. and Medina, A. 2004. An analysis of the Chinese innovation policy framework.

Korean intellectual property office (KIPO). 2002. The experience of the KIPO in assisting SMEs.

Larộdo, P. and Mustar, P. 2001. Research and innovation policies in the new global economy. Edward Elgar.

Liu, X. and White, S. 2001. Comparing innovation systems: a framework and application to China’s transitional context. Research Policy 30 (2001): 1091-1114.

London school of economics and political science (LSE). Boosting innovation and productivity growth in Europe: the hope and realities of the EU’s Lisbon agenda. available at http://cep.lse.ac.uk/briefings/pa_lisbon_agenda.pdf

Lundvall, B A. (ed.). 1992. National systems of innovation: towards a theory of innovation and interactive learning. Pinter, London.

Metcalfe, J S. 2000. Science, technology and innovation policy in developing economies. Rivised from a paper prepared for the workshop on Enterprise Competitiveness and Public Policies, Barbados, November 22nd-25th, 1999.

Ministry of Economic Affairs, the Netherlands. 2002. Innovative entrepreneurship. New policy challenges.

Motohashi, K. 2003. Recent developments in research and innovation policy in Japan. Nelson, R R. (ed.). 1993. National innovation systems: a comparative analysis. Oxford

University Press.

OECDa. 2004. Science and innovation policy: key challenges and opportunities. Meeting of the OECD committee for S&T policy at Ministerial level.

OECDb. 2004. Science and technology and industry outlook, ountry response to policy questionaire – Korea.

Pirich, A., Knuckey, S. and Campbell, J. 2001. An interface between entrepreneurship & innovation – New Zealand SMEs perspective. A paper prepared for DRUID Nelson & Winter Conference 2001, Aalborg Univ. Denmark.

Roper, S. 2003. Innovation policy: an effective way of reducing spatial disparities in small nations. Supported by s.roper@aston.ac.uk

Stenberg, L. 2004. Government research and innovation policies in Japan. Sweden institute for growth policy studies.

Sung, T K., and Hyon, C M., 1998. Government policy on technopolis development in Korea.

Takiainen, A. 2005. Toward better and egalitarian world by innovation policy. Paper paresented at TEER (technology between enthusiasm and resistance) seminar, May 2005 in Jyvọskylọ, Finland.

Taylor, S. 1996. RTD/innovation policies in objectives 2 programmes. European policies research centre-Univ. of Strathclyde.

Theisens J., and Kersting, J., 2004. International knowledge and national innovation policy: impact of foreign knowledge on domestic productivity. Management, policy & practice 6: 369-379.

Tsekouras, G. and Papaioannou, T. 2001. Innovation policies to promote a more active use of intellectual property rights. EC workshop.

Woo, C H. 2003. Innovation policy and challenges – the Korean case. Korea institute of industrial technology and planning (ITEP).

Youn, M S., Kwon, Y S. and Chung, S. 2000. Government policy for the promotion of new growth industries. Paper presented at “joint German-OECD conference” Berlin, Oct. 16-17th, 2000.

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình phát triển chính sách đổi mới (innovation policy) kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho việt nam (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)