Truyền bỏ tri thức trong nền kinh tế và mụi trường thể chế hỗ trợ

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình phát triển chính sách đổi mới (innovation policy) kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho việt nam (Trang 32)

• Tăng cường NC&PT khu vực cụng nghiệp

Để hỗ trợ cho NC&PT trong khu vực cụng nghiệp, chớnh phủ Hàn Quốc đó sử dụng nhiều biện phỏp chớnh sỏch khuyến khớch khỏc nhau. Trong những năm 1960 và 1970 cỏc cụng cụ

chủ yếu là khuyến khớch thuế và ưu tiờn tài trợ cho cỏc hoạt động NC&PT cụng nghiệp. Những cơ chế này khụng được khu vực cụng nghiệp ủng hộ do thiếu nhu cầu rừ ràng để đầu tư vào NC&PT, khỏ dễ dàng trong việc tiếp nhận và đồng hoỏ cỏc cụng nghệ nước ngoài đang hiện hữu từ nhiều nguồn. Đầu những năm 1980 vốn vay ưu đói trở thành phương tiện quan trọng nhất để cấp tiền cho cỏc hoạt động NC&PT tư nhõn. Tài chớnh dưới hỡnh thức vốn vay ước tớnh khoảng 64% tổng chi tiờu vào NC&PT quốc gia năm 1987. Một số cụng cụ khuyến khớch thuế nhằm thỳc đẩy đầu tư NC&PT cụng nghiệp như: giảm thuế

khi nhập cỏc thiết bị phục vụ NC&PT, những chi tiờu vào NC&PT và phỏt triển nguồn nhõn lực được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế, miễn thuế tài sản cốđịnh về những tài sản

liờn quan đến NC&PT, Quỹ dự trữ phỏt triển cụng nghệ (một doanh nghiệp cú thểđể lại 3% doanh thu hoặc (thậm chớ 4% nếu là CNC) trong bất kỳ năm nào để tiến hành NC&PT trong 3 năm tiếp theo). (Eriksson, 2005:23).

Ngoài ra, chớnh phủ Hàn Quốc cũn đưa ra một số chương trỡnh giỏn tiếp cho cỏc hoạt động NC&PT cụng nghiệp như Chương trỡnh sản phẩm Hàn trỡnh độ quốc tế (cuối những năm 1980). Chương trỡnh thương mại hoỏ cụng nghệ mới (1993) đưa ra những hoạt động tài chớnh ưu đói liờn quan đến NC&PT và thương mại hoỏ cỏc cụng nghệ mới của địa phương (Eriksson, 2005:24).

Theo Luật Thỳc đẩy phỏt triển cụng nghệ cụng nghiệp và một số luật khỏc, cỏc doanh nghiệp tư nhõn sẽ được giảm thuế trong vũng 3 năm nếu doanh nghiệp trớch khoản tiền thành lập quỹ cho phỏt triển cụng nghệ, thụng tin kỹ thuật, nguồn nhõn lực và thiết bị phục vụ NC&PT. Thờm nữa cỏc doanh nghiệp sẽđược giảm thuếđến 15% tổng chi phớ sử dụng cho đào tạo cỏn bộ kỹ thuật. Bờn cạnh đú, khi tớnh thuế cỏc doanh nghiệp này được giảm

đến 10% khoản kinh phớ đầu tư vào trang thiết bị phục vụ NC&PT và khấu hao nhanh đối với thiết bị nghiờn cứu và thử nghiệm ở tỉ lệ 90% một năm.

Ngoài cỏc khuyến khớch thuế, chớnh phủ Hàn Quốc cũng đưa ra những hỗ trợ tài chớnh như

cú thể hỗ trợ đến 50% tổng chi phớ cho NC&PT khi viện NC&PT cụng nghiệp tư nhõn tham gia vào cỏc dự ỏn NC&PT quốc gia về phỏt triển cụng nghệ nền, phỏt triển cụng nghệ

cụng nghiệp, phỏt triển nguồn năng lượng mới, v.v…Bờn cạnh đú, chớnh phủ cũng hỗ trợ

tài chớnh 80-90% tổng chi phớ của cỏ nhõn hoặc doanh nghiệp nhỏ, giỳp họ thương mại hoỏ cỏc cụng nghệ mới. Cỏc doanh nghiệp nhỏ nếu khụng cú khả năng thành lập cỏc trung tõm NC&PT của mỡnh thỡ được khuyến khớch thành lập liờn hiệp nghiờn cứu với cỏc doanh nghiệp khỏc.

Chương trỡnh hỗ trợ đối với SMEs (thỏng 9/1999) do Văn phũng sở hữu cụng nghiệp Hàn Quốc (KIPO) khởi xướng với mục tiờu khuyến khớch tất cả SMEs phỏt minh ra cụng nghệ

mới và sử dụng như một tài sản kinh doanh nũng cốt của doanh nghiệp (làm thế nào để

SMEs với trờn 5 lao động cú ớt nhất 01 sỏng chế hoặc giải phỏp hữu ớch). Để giành được mục tiờu này, chiến dịch đó thực hiện cỏc bước: Tăng cường nhận thức của cụng chỳng về

SHTT; liờn kết cỏc hoạt động NC&PT với việc tạo ra SHTT; cải tiến những điều kiện thuận lợi về cỏc thủ tục sỏng chế; hỗ trợ việc sử dụng, giao dịch cỏc cụng nghệđó được cấp sỏng chế (KIPO, 2002).

Để trợ giỳp tài chớnh cho thương mại hoỏ cỏc cụng nghệ mới, chớnh phủ Hàn Quốc khuyến khớch sự phỏt triển vốn mạo hiểm tư nhõn bằng việc khởi xưởng vốn này thụng qua quỹ của chớnh phủ - MOST Fund I (1998), MOST Fund II (1999), Cõu lạc bộ đầu tư cụng nghệ

thụng tin (do Bộ thụng tin và truyền thụng đưa ra năm 1999). Bờn cạnh đú, chớnh phủ Hàn Quốc thỳc đẩy thị trường vốn cho cỏc doanh nghiệp khởi nghiệp mới, dnKH&CN: phỏt triển KOSDAQ (một thị trường chứng khoản thứ cấp cho cỏc doanh nghiệp khởi nghiệp mới, dnKH&CN).

• Hỗ trợ hơn nữa NC&PT cụng nghiệp và hỡnh thành cỏc ngành cụng nghiệp dựa trờn cụng nghệ mới, dnKH&CN

Năm 1997 “Luật thỳc đẩy kinh doanh mạo hiểm” được ban hành nhằm hỗ trợ loại hỡnh doanh nghiệp SMEs và cỏc doanh nghiệp mới, một loạt cỏc dnKH&CN đó ra đời trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và cụng nghệ sinh học. Tớnh đến năm 2000 đó ra đời 7000 dnKH&CN. Sự hỡnh thành SMEs và chuyển đổi cỏc Chaebol diễn ra từng bước một: song song với việc cấu trỳc lại cỏc Chaebol, cỏc nhà khoa học và kỹ sưđược đào tạo, nắm bắt bớ quyết cụng nghệ rời khỏi Chaebol và chuyển thành dnKH&CN. Nhờ điều này mà khi cỏc

Chaebol giảm cỏc hoạt động NC&PT của mỡnh trong cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1998 thỡ cỏc dnKH&CN tăng sự đầu tư vào NC&PT và do vậy cỏc hoạt động đổi mới doanh nghiệp chung khụng bị suy giảm. Theo một số học giả Hàn Quốc họ mong muốn hệ

thống đổi mới của nước này chuyển từ cấu trỳc cụng nghiệp định hướng Chaebol sang cấu trỳc cõn bằng giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và điều này hỗ trợ cho sự thay

đổi trong mẫu hỡnh tăng trưởng từ tăng trưởng hướng nhiều vào số lượng sang đổi mới và phỏt triển dựa vào tri thức. (OECD, 2004b:19). Hộp 2 dưới đõy thể hiện cỏc biện phỏp chớnh sỏch khuyến khớch SMEs đổi mới và dnKH&CN

Hp 2. Một số biện phỏp chớnh sỏch khuyến khớch SMEs đổi mới và dnKH&CN Tài chớnh:

- Phỏt triển KOSDAQ (thị trường chứng khoỏn thứ cấp cho cỏc dnKH&CN) khai trương 1996; - Quỹổn định hoỏ quản lý, Quỹđiều chỉnh cấu trỳc, v.v… đưa ra tỉ lệ lói suất vốn vay thấp hơn thị trường và với số tiền 0,5 tỉ Won cho một doanh nghiệp;

- Quỹ phỏt triển cụng nghệ: tài trợ 50-70% chi phớ phỏt triển cụng nghệ cho cỏc ngành cụng nghiệp; hỗ trợ những nghiờn cứu hợp tỏc giữa khu vực cụng nghiệp với trường ĐH/viện NC&PT; - Luật thỳc đẩy kinh doanh mạo hiểm (1998) và Vốn bảo trợđưa ra cỏc biện phỏp như miễn trừ

thuế khi chuyển giao chứng khoỏn và tiền lói cổ phần cho vốn mạo hiểm; giảm thuế cho cỏc nhà

đầu tư tư nhõn; đầu tư vào vốn mạo hiểm tư nhõn.

Nguồn nhõn lực:

- Cho phộp cỏc giỏo sư hoặc NCV “nghỉ tạm thời” khi bắt đầu hỡnh thành doanh nghiệp; - Miễn nghĩa vụ quõn sự cho NCV, kỹ thuật viờn của dnKH&CN;

- Hỗ trợ chi phớ giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực cụng nghệ. Cơ sở hạ tầng:

- Chớnh quyền địa phương hỗ trợ chi phớ xõy dựng cho doanh nghiệp và một số hỗ trợ khỏc; - Hỗ trợ cho hoạt động vườn ươm kinh doanh cụng nghệ trong trường ĐH/viện NC&PT cụng; - Chương trỡnh khởi nghiệp từ PTN.

Hỗ trợ khỏc:

- Tư vấn cho doanh nghiệp mới, đào tạo quản lý;

- Hỗ trợ xõy dựng trang Web, quảng cỏo, marketing thị trường xuất khẩu,…

Nguồn: Youn, M. và Kwon, Y., S. (STEPI)

• Phỏt triển cỏc trung tõm xuất sắc, cực cụng nghệ và chựm

Trung tõm xuất sắc: Cỏc chớnh sỏch quốc gia gần đõy nhằm vào tăng cường liờn kết và hiện

đại hoỏ khoảng 150 Trung tõm xuất sắc (COE) như Trung tõm nghiờn cứu khoa học (SRC), Trung tõm nghiờn cứu kỹ thuật (ERC) và Trung tõm nghiờn cứu vựng (RRC). Cỏc trung tõm này hỡnh thành để thực hiện cỏc chương trỡnh khuyến khớch nghiờn cứu trong cỏc trường ĐH. SRC và ERC tập trung vào nghiờn cứu đổi mới trong cỏc khoa học cơ bản và cụng nghệ mới, RRC tập trung vào nghiờn cứu hợp tỏc giữa cỏc trường ĐH vựng và cụng nghiệp địa phương. Việc lựa chọn SRC và ERC trờn cơ sở sự sỏng tạo và năng lực nghiờn cứu, cũn lựa chọn RRC trờn cơ sở năng lực nghiờn cứu và đúng gúp cho kinh tế vựng và cộng đồng. Một khi Trung tõm được lựa chọn chỳng sẽ nhận được sự tài trợ từ chớnh phủ

trong 9 năm với điều kiện đỏnh giỏ 3 năm một lần chỉ ra kết quả tốt.

Cực cụng nghệ: Cỏc chương trỡnh cực cụng nghệ của Hàn Quốc là một chớnh sỏch quan trọng trong những chớnh sỏch phỏt triển quốc gia được thiết kếđể tỏi cấu trỳc nền kinh tế, chủ yếu phụ thuộc vào nụng nghiệp và thuỷ sản. Mục tiờu là đi đến cụng nghiệp CNC. Cỏc chương trỡnh phỏt triển cực cụng nghệở Hàn Quốc cú thểđược chia thành 3 giai đoạn khỏc nhau.

- Giai đoạn 1 (1970 – 1980): hỡnh thành cực cụng nghệ thứ nhất – Thành phố khoa học Taedok (TST);

- Giai đoạn 2: khi mà mục tiờu phỏt triển cỏc cực cụng nghệ thể hiện tầm quan trọng đối với kinh tếđịa phương.

Giai đoạn này hướng đến CGCN, phổ biến và thương mại hoỏ định hướng vào cỏc chương trỡnh để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế vựng. Giai đoạn này gồm 3 mục tiờu: (i) thỳc đẩy phỏt triển cụng nghiệp bằng việc tăng cường trỡnh độ cụng nghệ của vựng và thành lập cỏc ngành cụng nghiệp CNC xa khu vực trung tõm; (ii) khuyến khớch cỏc hoạt động R&D để

duy trỡ sự phỏt triển của vựng; (iii) tạo ra cỏc cộng đồng địa phương hấp dẫn.

- Giai đoạn 3: khi chớnh quyền địa phương quan tõm nhiều vào việc hỡnh thành cỏc cực cụng nghệđể phỏt triển mạnh kinh tế vựng với sự tự chủđịa phương.

Những đặc trưng chớnh của chớnh sỏch phỏt triển cực cụng nghệ Hàn Quốc qua 3 giai đoạn

được thể hiện ở bảng 1.

Bng 1.Đặc trưng chớnh sỏch phỏt triển cực cụng nghệ Hàn Quốc

Giai đoạn

Cỏc đặc trưng chớnh Vớ dụ

Giai đoạn 1

(1973-1988) -- Thành phĐịnh hướống nghiờn c khoa học; ứu cơ bản; - Đề xuất từ chớnh quyền trung ương

Thành phố khoa học Taedok Giai đoạn 2

(1989-1995) -- Hi9 Tp ện thđượực hoỏ nc thiết kền kinh tế; ếđịa phương; - Nghiờn cứu và sản xuất;

- Đề xuất từ chớnh quyền trung ương;

- Ít sự tham gia từ những cơ quan địa phương.

Tổ hợp cụng nghiệp khoa học tiờn tiến Kwangju Giai đoạn 3 (1992-…) - Cỏc cụng viờn cụng nghiệp CNC; - Sản phẩm chủ yếu từ cỏc doanh nghiệp CNC; - Hợp tỏc giữa khu vực cụng và tư;

- Tham gia tớch cực của chớnh quyền địa phương.

8 cực cụng nghệ đó được thiết lập (Taegu, Chunju, Pohang, v.v…).

Nguồn: Oh (1996)

Chớnh phủ Hàn Quốc đó xõy dựng 6 nguyờn tắc cho việc phỏt triển cực cụng nghệ. Thứ

nhất, sự tường minh về vai trũ của tất cả cỏc khu vực tham gia, bất kỳ kế hoạch phỏt triển cực cụng nghệ nào phải thể hiện rừ ràng vai trũ chớnh của mỗi khu vực tham gia mà khụng trựng lắp hoặc bỏ sút. Nguyờn tắc này thụng bỏo “khụng cú hỗ trợ nào mà khụng chịu trỏch nhiệm và sự đúng gúp”. Nguyờn tắc thứ hai, tớnh rừ ràng về mục tiờu để tối đa lợi ớch tiềm năng phỏt triển cực cụng nghệ, mục tiờu, nội dung và kế hoạch thực hiện phải khả thi và cú thể ghi nhận được. Nguyờn tắc thứ ba đú là cụng nghệ phải nhằm vào việc giành được lợi thế cạnh tranh quốc gia chứ khụng phải vựng, đồng thời việc hợp tỏc giữa cỏc trường

ĐH/viện NC&PT cần được nhấn mạnh để khắc phục sự thiếu hụt nguồn lực. Nguyờn tắc thứ tư là tớnh mở, khuyến khớch cỏc cực cụng nghệ tuyển dụng cỏc viện nghiờn cứu nước ngoài xuất sắc, cỏc viện này đang đi đầu về cụng nghệ mà thỳc đẩy sự phỏt triển vựng. Nguyờn tắc thứ năm là tớnh phối hợp, cỏc cực cụng nghệ phải phối hợp tốt với cỏc ngành

cụng nghiệp vựng để tận dụng tối đa sự hợp tỏc. Nguyờn tắc thứ sỏu là khả năng cạnh tranh cực cụng nghệ.

Chựm: Cụng nghiệp chiến lược được lựa chọn cho mỗi vựng và sự hỡnh thành chựm tập trung xung quang trường ĐH và hoặc cụng viờn nghiờn cứu được đẩy mạnh. Thung lũng Daeduk, cụng viờn nghiờn cứu lớn nhất của Hàn Quốc từ năm 1973 đó được phỏt triển như

một chựm cụng nghiệp, tạo ra nhiều doanh nghiệp đổi mới thụng qua quỏ trỡnh spin-off. • Lưu chuyển cỏn bộ khoa học

Rất ớt tài liệu phõn tớch cũng như cỏc biện phỏp chớnh sỏch về vấn đề này ở Hàn Quốc. Trong một dự ỏn do STEPI thực hiện năm 2001 cho thấy tỡnh trạng trao đổi và lưu chuyển cỏn bộ giữa cỏc khu vực đại học, viện NC&PT và cụng nghiệp khụng thực sự mạnh.

• Chớnh sỏch FDI

Cỏc biện phỏp chớnh sỏch FDI từ năm 1960-1983 khỏ chặt chẽđối với cỏc liờn doanh hoạt

động tại Hàn Quốc: khụng được phộp cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước, phải xuất khẩu và tỉ lệ tham gia của đổi tỏc nước ngoài khụng vượt quỏ 50% và như vậy Hàn Quốc là một trong những nước hạn chế về FDI khi cụng nghệ khụng phải là nhõn tố cốt lừi và FDI khụng cú tỏc động nhiều đến nền kinh tế. Từ năm 1984 Chớnh phủ Hàn Quốc đó dần dần tự

do hoỏ cỏc chớnh sỏch FDI và CGCN, và như vậy đầu tư nước ngoài đó tăng mạnh, nhất là năm 1988. Nhiều cụng nghệ hiện đại của nước ngoài đó được nhập vào Hàn Quốc. Sau cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1988 Chớnh phủ Hàn Quốc đó xem xột lại tất cả cỏc hạn chế thu hỳt FDI và sửa chữa chỳng nhằm thu hỳt nhiều đầu tư hơn. Cựng thời gian đú Chớnh phủ ban hành Luật thỳc đẩy đầu tư nước ngoài mở rộng cỏc khuyến khớch (đặc biệt là cỏc khuyến khớch thuế) và đơn giản hoỏ cỏc thủ tục đối với cỏc nhà đầu tư. Một số tổ

chức hỗ trợ và ghi nhận những thiếu sút được thành lập năm 1998 như Trung tõm dịch vụ đầu tư một cửa Hàn Quốc (cung cấp cỏc dịch vụ liờn quan đến đầu tư nước ngoài) và Văn phũng kiểm tra đầu tư Hàn quốc (Eriksson, 2005:20).

• Hỡnh thành một số dự ỏn và chương trỡnh quốc gia nhằm hỗ trợ tài chớnh cho KH&CN và đổi mới:

(i) Dự ỏn NC&PT quốc gia cho phỏt triển cỏc cụng nghệ bỏn dẫn; (ii) “Dự ỏn quốc gia tiờn tiến” (HAN-1991);

(iv) Chương trỡnh cụng nghệ nền tảng;

(v) Kế hoạch “Biotech2000”. Nhằm tăng cường tớnh cạnh tranh cụng nghệ trong lĩnh vực CNSH xếp ngang với cỏc nước G-7 vào năm 2010. Sinh học và CNSH là cỏc thành phần chớnh của cỏc chương trỡnh NC&PT quốc gia như: chương trỡnh NC&PT tiờn phong thế kỷ 21; chương trỡnh NC&PT trọng điểm quốc gia; chương trỡnh sỏng kiến nghiờn cứu sỏng tạo (thể hiện sự chuyển đổi chớnh sỏch từ bắt chước đến đổi mới, tăng cường tiềm năng quốc gia đối với cạnh tranh cụng nghệ), chương trỡnh PTN quốc gia, chương trỡnh sinh học cơ bản, dự ỏn hợp tỏc NC&PT quốc tế và chương trỡnh xõy dựng bản đồ gien của dõn Hàn.

(vi) Chương trỡnh khụng gian vũ trụ (1990) nhằm đạt được những cụng nghệ nền tảng chủ yếu trong lĩnh vực khụng gian vũ trụ;

(vii) Chương trỡnh cụng nghệ nano.

2.2.4. Phỏt triển nguồn nhõn lực và tinh thần kinh thương

Để phỏt triển nguồn nhõn lực cho đổi mới và tinh thần kinh thương, chớnh phủ Hàn Quốc đó

đưa nhiều biện phỏp chớnh sỏch nhằm tăng cường chất lượng giỏo dục khoa học và kỹ thuật và làm thế nào để giảm thiểu sự khụng cõn xứng giữa cung và cầu:

Tăng cường chất lượng giỏo dục đại học, chớnh phủ khuyến khớch cỏc trường ĐH cải tiến chương trỡnh giảng dạy theo kịp với những thay đổi về tri thức và kỹ năng mà khu vực cụng nghiệp đũi hỏi;

Tăng cường đào tạo lại cỏc nhà khoa học và kỹ sư để họ cú thểđương đầu với những thay

đổi ngày một tăng về kỹ năng của thị trường;

Chớnh phủ Hàn Quốc đó xõy dựng cỏc chương trỡnh như: chương trỡnh “Nghiờn cứu sinh quốc gia” nhằm hỗ trợ cho nghiờn cứu và đào tạo những sinh viờn đại học xuất sắc; chương trỡnh “Viờn chức nghiờn cứu” cung cấp cho những tiến sĩ trẻ cỏc cơ hội nghề nghiệp; thành lập “Trung tõm ươm tạo nguồn nhõn lực” đào tạo những kiến thức thực tế cho những người trẻ cú bằng cấp nhưng chưa cú việc làm; Chương trỡnh “Phụ nữ tham gia vào KH&CN” đũi

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình phát triển chính sách đổi mới (innovation policy) kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)