Cỏc hoạt động chớnh sỏch thỳc đẩy đổi mới

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình phát triển chính sách đổi mới (innovation policy) kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho việt nam (Trang 50 - 60)

Cỏc hoạt động chớnh sỏch thỳc đẩy đổi mới ở Việt Nam xem xột trong đề tài này được thể

hiện trong hỡnh 3.

Hỡnh 3. Khung chớnh sỏch đổi mới Việt Nam (theo khung của OECD)

Chớnh sỏch đổi mới (innovation policy) Khung khổ luật phỏp - SHTT, cạnh tranh và hành chớnh cú lợi cho đổi mới; - Luật phỏp về KH&CN; - Luật phỏp về GD và đào tạo. Hoch định và thc thi chớnh sỏch

Khuyến khớch truyền bỏ tri thức

• Hỗ trợ trực tiếp - Cải cỏch viện NC&PT;

- Quan hệ khoa học&cụng nghiệp;

- Phỏt triển dnKH&CN (d/ng đổi mới, spin-off);

- Lưu chuyển cỏn bộ giữa khoa học&cụng nghiệp; - Chớnh sỏch chựm, vựng và mạng lưới;

- Chớnh sỏch FDI.

• Phỏt triền cơ sở hạ tầng hỗ trợđổi mới

- Trung tõm CGCN, cụng viờn KH, vườn ươm, cực cụng nghệ, TT đổi mới doanh nghiệp, mạng lưới chuyờn mụn, sàn giao dịch cụng nghệ; - Tổ chức hợp tỏc KH-c/nghiệp (TT xuất sắc,…); - Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp. Tài chớnh cho đổi mới - Chương trỡnh; - Thuế, tớn dụng; - Vốn mạo hiểm. Phỏt triển nguồn nhõn lực và văn hoỏ đổi mới - Pt nguồn nhõn lực cho đổi mới; - Sử dụng IMT, ISO; - Tinh thần kinh thương

Hoch định và thc thi chớnh sỏch

Việt Nam chưa cú cơ quan chuyờn chịu trỏch nhiệm về chớnh sỏch đổi mới. Tuy vậy, Bộ

KH&CN được xem như là cơ quan quyền lực cao nhất liờn quan đến thiết kế và thực hiện chớnh sỏch NC&PT-bộ phận cấu thành cơ bản của chớnh sỏch đổi mới. Thụng qua cơ quan

điều hành của mỡnh, Bộ thực hiện chức năng phõn bổ nguồn lực cho cỏc hoạt động NC&PT, phỏt triển nguồn nhõn lực KH&CN, quản lý cỏc chương trỡnh, cỏc tổ chức hỗ trợ đổi mới và một số cỏc hoạt động liờn quan đến đổi mới khỏc.

Bờn cạnh đú, Hội đồng chớnh sỏch KH&CN quốc gia thành lập năm 2003 (QĐ

148/2003/QĐ-TTg ngày 17/5/2003) là cơ quan tư vấn của Thủ tướng Chớnh phủ về những vấn đề quan trọng đến chớnh sỏch phỏt triển KH&CN quốc gia.

Khung kh lut phỏp

Trờn phương diện SHTT, cạnh tranh Việt Nam đó ban hành một số luật và sắc lệnh về vấn

đề này như Luật SHTT (cú hiệu lực từ 01/7/2006), Luật Cạnh tranh (cú hiệu lực từ

01/7/2005).

Trong lĩnh vực khoa học, cụng nghệ và đổi mới phải kểđến: Luật KH&CN (cú hiệu lực từ

01/01/2001), Luật Tiờu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật (cú hiệu lực 01/01/2007), Luật CGCN (vừa được Quốc hội thụng qua thỏng 11/2006 và cú hiệu lực 01/7/2007). Chiến lược phỏt triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 (Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003).

Trong lĩnh vực giỏo dục, Việt Nam đó ban hành Luật Giỏo dục (cú hiệu lực từ 01/6/1999, sửa chữa và cú hiệu lực 01/01/2006).

Phải núi rằng đõy là những nỗ lực rất quan trọng của chớnh phủ Việt Nam trờn phương diện luật phỏp tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển KH&CN và đổi mới.

Tài chớnh cho NC&PT và đổi mi

Từ những năm 1990, chớnh phủ Việt Nam cũng đó sử dụng một số cỏc chương trỡnh với cỏc

ưu tiờn khỏc nhau như một cơ chế tài trợ cho cỏc hoạt động NC&PT và ngày một gia tăng những biện phỏp hỗ trợ cho cỏc hoạt động này. Ngoài ra, Chớnh phủ Việt Nam cũn xõy dựng cơ chế chớnh sỏch đểđa dạng hoỏ cỏc nguồn tài chớnh và xó hội hoỏ cỏc hoạt động KH&CN.

Một số cỏc chương trỡnh, đề tài cấp nhà nước hỗ trợ cho hoạt động NC&PT đó và đang thực hiện ở Việt Nam cú thể túm tắt như sau:

- Chương trỡnh PTN trọng điểm quốc gia: Xõy dựng 16 PTN trọng điểm quốc gia đến năm 2010 thuộc 7 lĩnh vực KH&CN ưu tiờn (Quyết định số 850/QĐ-TTg ngày 07/9/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ) với mục tiờu: (i) Tăng cường một bước cơ bản về cơ sở vật chất kỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuật cho KH&CN nhằm nõng cao chất lượng nghiờn cứu, tạo ra và đưa nhanh cỏc thành tựu khoa học, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, gúp phần đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước; (ii) Tập trung xõy dựng cỏc PTN trọng điểm thuộc những lĩnh vực KH&CN ưu tiờn về cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu, cụng nghệ chế tạo mỏy và tựđộng húa, húa dầu, năng lượng và lĩnh vực khỏc về cơ sở

hạ tầng. Cỏc PTN trọng điểm được trang bị mỏy múc thiết bịđồng bộ, hiện đại đạt trỡnh độ

cỏc nước trong khu vực, một sốđạt trỡnh độ quốc tế, với một đội ngũ chuyờn gia giỏi. - Quỹ phỏt triển KH&CN Quốc gia (thành lập ngày 22/10/2003 theo Nghị định số

122/2003/NĐ-CP). Tuy nhiờn, đến nay Quỹ này vẫn chưa hoạt động; Ngoài ra, cũn một số loại Quỹ khỏc như Quỹ bộ/ngành, tỉnh/thành phố.

- Cỏc “Chương trỡnh khoa học cụng nghệ và khoa học xó hội trọng điểm cấp nhà nước” (18 chương trỡnh giai đoạn 2001-2005, 13 chương trỡnh giai đoạn 2006-2010); 850 đề tài của chương trỡnh nghiờn cứu cơ bản trong lĩnh vực KHTN, 65 dự ỏn sản xuất thử nghiệm độc lập cấp nhà nước, 161 nhiệm vụ hợp tỏc nghiờn cứu theo Nghịđịnh thư với cỏc nước; thực hiện 151 đề tài, dự ỏn KH&CN độc lập cấp nhà nước (Đề tài cấp Bộ-Bộ Tài chớnh).

- Chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển tài sản trớ tuệ của doanh nghiệp (Quyết định số

68/2005/Qé-TTg ngày 04/4/2005). Mục tiờu của Chương trỡnh là nõng cao nhận thức của cỏc doanh nghiệp Việt Nam về bảo hộ SHTT để cỏc doanh nghiệp chủđộng xõy dựng, khai thỏc, bảo vệ và phỏt triển tài sản trớ tuệ; nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thụng qua việc hỗ trợ xỏc lập, khai thỏc, bảo vệ và phỏt triển tài sản trớ tuệ, trong

đú ưu tiờn hỗ trợ cỏc doanh nghiệp cú cỏc sản phẩm chiến lược, cú tiềm năng xuất khẩu; - Chương trỡnh xõy dựng cỏc mụ hỡnh ứng dụng KH&CN phục vụ phỏt triển kinh tế- xó hội nụng thụn và miền nỳi giai đoạn 1998-2002 (242 dự ỏn được thực hiện);

Một số văn bản chớnh sỏch khỏc cũng đó đề cập đến cỏc hỡnh thức khuyến khớch cho hoạt

động đổi mới: Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 của Chớnh phủ về một số

KH&CN (hỗ trợ 59 đề tài, dự ỏn); Đề ỏn “Cơ chế chớnh sỏch đồng bộ thỳc đẩy đầu tưđổi mới cụng nghệ và ứng dụng cụng nghệ cao” do Bộ KH&ĐT soạn thảo đang trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt. Đề ỏn này nhằm mục tiờu kiến nghị những cơ chế, chớnh sỏch và giải phỏp

đồng bộ thỳc đẩy đầu tưđổi mới cụng nghệ và ứng dụng CNC;

Về vốn mạo hiểm, hiện nay trong cỏc văn bản phỏp quy chưa cú văn bản nào đề cập trực tiếp đến hỡnh thức đầu tư mạo hiểm (ĐTMH) mà chỉ mới cú một số quy định cú liờn quan

đến hoạt động này như quy định về hoạt động của Quỹđầu tư và cụng ty quản lý quỹđầu tư. Trong Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn mới chỉ quy định hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoỏn (loại quỹ này khỏc với quỹ ĐTMH). Trong Nghị định 99/2003/NĐ-CP ngày 28/8/2003 quy định về quy chế

hoạt động của khu CNC cú nhắc đến quỹĐTMH nhưng mới chỉđưa ra định nghĩa về quỹ

này mà chưa đưa ra cỏc quy định cụ thể về việc thành lập cũng như hỡnh thức hoạt động của loại quỹ này. Như vậy cần nghiờn cứu, sửa đổi hay bổ sung những quy định tào hành lang phỏp lý cho hoạt động ĐTMH.

Tăng cường truyn bỏ tri thc

• Cải cỏch viện NC&PT

Trong hệ thống đổi mới hiện nay ở Việt Nam, truyền bỏ tri thức và cụng nghệ núi chung là từ cỏc trường ĐH/viện NC&PT đến doanh nghiệp cũn CGCN giữa cỏc doanh nghiệp chưa

được phỏt triển mạnh (VISION, 2005). Cũng giống như Trung Quốc, một số cơ chế truyền bỏ tri thức và cụng nghệ phổ biến ở Việt Nam là: (i) hợp đồng CGCN; (ii) thị trường cụng nghệ. Thị trường cụng nghệ là một biện phỏp cải cỏch hệ thống đổi mới quan trọng ở Việt Nam (Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển thị trường cụng nghệ) và (iii) hỡnh thành dnKH&CN thể hiện một sự chuyển giao kết quả nghiờn cứu từ trường ĐH/viện NC&PT sang khu vực cụng nghiệp.

Chuyển đổi cỏc viện NC&PT và thỳc đẩy năng lực đổi mới của cỏc doanh nghiệp mà trước

đõy khụng phải là nhõn tốđổi mới chớnh, với cỏc giai đoạn chuyển đổi chớnh và mục tiờu chuyển đổi thể hiện:

Giai đoạn 1986-1992:

Đõy là giai đoạn khởi đầu trong nỗ lực sắp xếp và kiện toàn mạng lưới cơ quan NC&PT ở

Việt Nam với sự ra đời của Chỉ thị 199-CT ngày 25/6/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ

trưởng (nay là Thủ tưởng Chớnh phủ) với cỏc mục tiờu: - Giảm đầu mối cỏc viện NC&PT hưởng ngõn sỏch nhà nước;

- Tăng cường liờn kết viện-trường-cơ sở sản xuất bằng việc chuyển dần cỏc viện NC&PT cú chức năng nghiờn cứu những vấn đề gắn liền với cỏc sản phẩm cụ thể của sản xuất thành cỏc viện NC&PT trực thuộc Liờn hiệp xớ nghiệp, Tổng cụng ty hay Cụng ty; Tăng cường sự

liờn kết cỏc viện NC&PT với nhau, giữa cỏc viện NC&PT với cỏc trường ĐH và cơ sở đào tạo khỏc trờn địa bàn của từng vựng để tiến hành điều tra cơ bản điều kiện thiờn nhiờn, kinh tế xó hội của vựng, nghiờn cứu ỏp dụng và phổ cập nhanh những thành tựu khoa học và kỹ

thuật phự hợp với đặc điểm sinh thỏi, kinh tế xó hội của vựng;

- Mở rộng cỏc hỡnh thức tổ chức triển khai, thực nghiệm ở cơ sở kinh tế và cỏc địa phương chủ yếu dưới hỡnh thức phũng nghiờn cứu, trạm, trại thớ nghiệm, xưởng thực nghiệm, trung tõm ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, tổ hợp khoa học-sản xuất, v.v… cỏc tổ chức này cú nhiệm vụ chủ yếu vận dụng kết quả chung của cả nước để giải quyết những vấn đềđặc thự của địa phương phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế xó hội; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thành lập cỏc cơ quan NC&PT hoạt động theo nguyờn tắc hạch toỏn kinh tế trong tất cả

cỏc thành phần kinh tếđể phục vụ sản xuất và đời sống. Giai đoạn 1992-1996:

Giai đoạn này thể hiện mong muốn tổ chức lại mạng lưới cỏc cơ quan NC&PT của nhà nước với việc ban hành Nghịđịnh 35-HĐBT ngày 28/01/1992 và Quyết định 324-CT ngày 11/9/1992, với cỏc mục tiờu chủ yếu:

- Gắn nghiờn cứu khoa học với đào tạo;

- Coi cỏc trường đại học và cỏc cơ quan KH&CN là một hệ thống thống nhất, cần cú sự sắp xếp, phõn cụng hợp lý và kết hợp chặt chẽ nhằm phỏt huy tối đa năng lực của lực lượng cỏn bộ KH&CN cả nước, nõng cao chất lượng đào tạo và nghiờn cứu khoa học;

- Gắn khoa học với sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học phục vụ trực tiếp nhu cầu do sản xuất đặt ra, bố trớ lại cỏc cơ quan KH&CN theo hướng gắn chặt với cỏc cơ sở sản xuất, rỳt ngắn chu trỡnh “nghiờn cứu - triển khai - sản xuất”.

Giai đoạn 1996-2005:

Giai đoạn này đỏnh dấu bằng sự ra đời của Quyết định 782/TTg ngày 24/10/1996 với cỏc mục tiờu chủ yếu:

- Giảm đầu mối cỏc viện hưởng ngõn sỏch nhà nước; - Trao quyền tự chủ cho cỏc viện NC&PT ;

- Khuyến khớch cỏc hoạt động sản nghiệp hoỏ kết quả nghiờn cứu; - Tăng cường liờn kết viện-trường-doanh nghiệp;

Giai đoạn sau 2005:

Sau 20 năm kể từ năm 1986, nhà nước đó ban hành khỏ nhiều cỏc biện phỏp chớnh sỏch kiện toàn mạng lưới cỏc viện NC&PT. Quỏ trỡnh thực hiện cỏc biện phỏp chớnh sỏch này đó thể hiện quyết tõm cao của Chớnh phủ trong việc sắp xếp lại mạng lưới cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ ở nước ta, là một trong những giải phỏp đổi mới tổ

chức và hoạt động của cỏc viện NC&PT của nhà nước trước những đũi hỏi của nền kinh tế. Tuy nhiờn, kết quả triển khai chưa đạt được cỏc mục tiờu đề ra, do một số nguyờn nhõn sau: (i) do tỏch rời giữa nghiờn cứu và sản xuất, cỏc viện nghiờn cứu được bao cấp một thời gian dài, đó tạo ra sức ỡ trong đội ngũ lónh đạo và cỏn bộ KH&CN khi phải chuyển sang phương thức hoạt động mới; (ii) đó cú một số văn bản phỏp lý cần thiết và cơ chế chớnh sỏch để tạo mụi trường cho cỏc viện thực hiện việc chuyển đổi, song vẫn cũn thiếu và chưa đồng bộ. Thị trường cụng nghệ yếu, cỏc viện chưa cú mụi trường thuận lợi để thương mại hoỏ cỏc sản phẩm nghiờn cứu của mỡnh; (iii) lónh đạo một số bộ, ngành và một số viện cũng chưa quyết tõm và nghiờm tỳc trong việc sắp xếp cỏc viện.

Trước những bức xỳc của thực tiễn sản xuất, Nghịđịnh số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức KH&CN cụng lập đó ra đời với việc chuyển đổi quy mụ lớn cỏc viện NC&PT đang được nhà nước hỗ trợ kinh phớ theo 2 hỡnh thức hoặc là thành dnKH&CN hoặc là cỏc tổ chức tự trang trải kinh phớ.

Tuy nhiờn, đõy là văn bản mới ban hành và một số văn bản hướng dẫn đang trong quỏ trỡnh soạn thảo nờn chưa chưa cú đỏnh giỏ toàn diện về việc thực thi biện phỏp chớnh sỏch này trờn thực tế.

• Hợp tỏc hàn lõm-cụng nghiệp

Hợp tỏc giữa khu vực hàn lõm (trường ĐH/viện NC&PT) với khu vực cụng nghiệp ở Việt Nam dưới cỏc hỡnh thức như trường ĐH/viện NC&PT và doanh nghiệp cựng nhau thực hiện dự ỏn, đề tài nghiờn cứu, cỏn bộ của trường ĐH/viện NC&PT thực hiện cỏc hợp đồng giảng dạy cho cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chưa nhiều. Tuy nhiờn, một số vựng, địa phương đó hỡnh thành cỏc chương trỡnh liờn kết giữa khu vực hàn lầm (viện-trường) và khu vực cụng nghiệp. Điển hỡnh là TP. Hồ Chớ Minh với mụ hỡnh “Tam giỏc liờn kết: Doanh nghiệp - Nhà nước - Cơ sở nghiờn cứu khoa học”.

• Hỡnh thành và phỏt triển dnKH&CN

Theo ghi nhận trong một số đề tài nghiờn cứu ở Việt Nam, cỏc doanh nghiệp gọi là dnKH&CN ở Việt Nam (SMEs tiến hành hoạt động NC&PT, cỏc doanh nghiệp hỡnh thành từ kết quả nghiờn cứu của trường ĐH, viện NC&PT) chưa nhiều, mới chỉ cú một số trường hợp được xem là hoạt động hiệu quả như mụ hỡnh APP (Bạch Tõn Sinh, 2004), Cụng ty vỏc xin và sinh phẩm số 1-Viện vệ sinh dịch tễ TW.

• Lưu chuyển cỏn bộ khoa học

Lưu chuyển cỏn bộở Việt Nam là rất yếu do hệ thống việc làm định biờn và yếu tố văn hoỏ muốn việc làm ổn định trong cỏc cơ quan nhà nước.

• Chớnh sỏch FDI

Chớnh sỏch thu hỳt vốn FDI tại Việt Nam đó được thực hiện ngay từ khi Việt Nam tiến hành cải cỏch kinh tế và được thể chế hoỏ thụng qua ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987. Cho đến nay, Luật này đó được sửa đổi và hoàn thiện 4 lần vào cỏc năm 1990, 1992, 1996, 2000 và gần đõy là Luật đầu tư (2006). Xu hướng chung của thay đổi chớnh sỏch thu hỳt vốn FDI của Việt Nam là ngày càng nới rộng quyền, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài và thu hẹp sự khỏc biệt về chớnh sỏch đầu tư giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước. Những thay đổi này thể hiện nỗ lực của Chớnh phủ trong cải thiện, tạo mụi trường đầu tư chung theo xu hướng hội nhập của Việt Nam.

Tớnh đến 31/12/2003, Việt Nam đó thu hỳt được 5.393 dự ỏn FDI với tổng vốn đăng ký khoảng 45 tỷ USD, trong đú số vốn FDI của cỏc dự ỏn hiện đang cũn hiệu lực khoảng 41 tỷ

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình phát triển chính sách đổi mới (innovation policy) kinh nghiệm quốc tế và gợi suy cho việt nam (Trang 50 - 60)