Từ những năm 1980 Trung Quốc đó ban hành hàng loạt cỏc biện phỏp chớnh sỏch cải cỏch hệ thống đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tương tỏc giữa cỏc nhõn tố trong hệ thống
đổi mới. Cỏc hoạt động chớnh sỏch liờn quan đến cải cỏch hệ thống đổi mới nhằm đưa ra hệ
thống khuyến khớch thớch hợp cho cả khoa học và cụng nghiệp để thỳc đẩy việc thực hiện
đổi mới.
2.3.1. Mục tiờu chớnh sỏch đổi mới
Nhiều chớnh sỏch do chớnh phủ ban hành và thực hiện liờn quan chặt chẽđến đổi mới hoặc những chủđề liờn quan đến đổi mới, chẳng hạn “Dự ỏn đổi mới tri thức” năm 1998, “Kế
hoạch hành động chiến lược cho đổi mới KH&CN” năm 2001 do Viện hàn lõm khoa học Trung Quốc xõy dựng và một loạt cỏc chương trỡnh trọng điểm quốc gia khỏc (sẽ được miờu tả chi tiết ở phần sau). Hầu hết cỏc cụng cụ chớnh sỏch và chương trỡnh tập trung vào NC&PT nhằm xõy dựng một hạ tầng cơ sở NC&PT tiờn tiến trong cỏc lĩnh vực trọng điểm, tạo thuận lợi phỏt triển CNC, CGCN, truyền bỏ tri thức và đổi mới.
2.3.2. Hoạch định chớnh sỏch đổi mới và khuụn khổ luật phỏp
Hoạch định chớnh sỏch
Ban chỉđạo nhà nước về KHCN và giỏo dục (1998) là cơ quan điều phối chớnh sỏch đổi mới cấp cao nhất. Bộ KH&CN được xem như là cơ quan cú năng lực cao liờn quan đến thiết kế và thực hiện chớnh sỏch đổi mới. Thụng qua cơ quan điều hành của mỡnh, Bộ thực hiện chức năng phõn bổ nguồn lực cho cỏc hoạt động NC&PT cơ bản, NC&PT ứng dụng
đỏp ứng cho doanh nghiệp đặc biệt là SMEs đểđổi mới, quản lý và thỳc đẩy cỏc cụng viờn khoa học và vườn ươm cũng như phỏt triển nguồn nhõn lực KH&CN.
Một số bộ khỏc cũng liờn quan đến quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch đổi mới chủ yếu thụng qua việc phõn bổ tài trợ như Bộ giỏo dục theo dừi và tài trợ cho cỏc trường ĐH, Bộ tài chớnh cựng với MOST chịu trỏch nhiệm về Quỹđổi mới cho dnKH&CN. Quỹ khoa học tự
nhiờn chỉđạo, điều phối và hỗ trợ tài chớnh cho nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng.
Khuụn khổ luật phỏp
Quyền SHTT là điều kiện rất quan trọng tạo điều kiện cho đổi mới, qua nhiều năm qua Trung Quốc đó tiến hành những cải cỏch toàn diện liờn quan đến vấn đề này: Luật Kiểm soỏt Nhón hiệu (1963), Hiệp định Trung Quốc-Mỹ về bảo hộ SHTT (1979), Luật Nhón hiệu (1982, sửa đổi 1993), Luật Sỏng chế (1984, sửa đổi 1992), Luật Bản quyền (1990), Quy
định bảo vệ phần mềm mỏy tớnh (1991), Luật cạnh tranh (1993), Luật bảo vệ quyền và lợi ớch người tiờu dựng (1993), Quy định chống bỏn phỏ giỏ và trợ giỏ (1997), Luật giỏ cả
(1998) và một số quy định khỏc. Trờn phương diện quốc tế, Trung Quốc được cụng nhận là thành viờn của một số tổ chức và cụng ước quốc tế.
Trong lĩnh vực khoa học, cụng nghệ và đổi mới phải kể đến Luật phỏt triển KH&CN (1993), Quy định phỏt triển cụng nghiệp CNC, Luật CGCN nụng nghiệp (1993), Luật thỳc
đẩy CGCN (1996), Luật phổ biến thành quả KH&CN (2002) và Luật thỳc đẩy SMEs. Trong lĩnh vực giỏo dục Trung Quốc cũng đó ban hành tới 6 Luật.
Phải núi rằng đõy là những nỗ lực rất quan trọng của chớnh phủ Trung Quốc trờn phương diện luật phỏp tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển KH&CN và đổi mới.
2.3.3. Truyền bỏ tri thức trong nền kinh tế và mụi trường thể chế hỗ trợ
Trong hệ thống đổi mới hiện nay ở Trung Quốc, truyền bỏ tri thức và cụng nghệ núi chung là từ cỏc trường ĐH/viện NC&PT đến doanh nghiệp cũn CGCN giữa cỏc doanh nghiệp
chưa nhiều. Hiện cú 3 cơ chế truyền bỏ tri thức và cụng nghệ: cơ chế thứ nhất là hợp đồng CGCN và được xem là phương phỏp truyền bỏ phổ biến nhất; cơ chế thứ hai là thị trường cụng nghệ. Thị trường cụng nghệ là một biện phỏp cải cỏch hệ thống đổi mới quan trọng ở
Trung Quốc và thị trường cụng nghệđó được thành lập trờn toàn lónh thổ. Thị trường cụng nghệ này đi kốm với những cơ chế nhất định cho phộp bờn cung và bờn cầu đạt được một thoả thuận về CGCN kể cả tư vấn, CGCN, đào tạo, dịch vụ kỹ thuật, v.v. và cơ chế thứ ba là doanh nghiệp spin-off, với hơn 86.000 doanh nghiệp thu hỳt 5,6 triệu người và tạo ra tổng thu nhập là 1,5 nghỡn tỷ nhõn dõn tệ vào cuối năm 20022. Điều này minh hoạ rằng cụng nghệđổi mới gắn kốm với doanh nghiệp vệ tinh trong hệ thống đổi mới Trung Quốc thể hiện một sự chuyển giao quy mụ lớn từ trường ĐH/viện NC&PT sang khu vực cụng nghiệp (Chang và Shih, 2004: 535).
• Cải cỏch hệ thống viện NC&PT
Chuyển đổi cỏc viện NC&PT và thỳc đẩy năng lực đổi mới của cỏc doanh nghiệp với cỏc giai đoạn chuyển đổi chớnh và kết quả thể hiện qua cỏc giai đoạn dưới đõy:
Giai đoạn 1985-1991: Cải cỏch cỏc hoạt động KH&CN theo “Thị trường” với mục tiờu hỡnh thành mối quan hệ thường xuyờn giữa khu vực KH&CN và doanh nghiệp bằng cỏc biện phỏp chớnh sỏch sau:
- Thay thế cơ chế tài trợ KH&CN trước đõy chủ yếu thụng qua cơ chế kế hoạch bằng cơ
chế cạnh tranh chương trỡnh, đề tài;
- Giảm bớt trợ giỳp của chớnh phủ nhằm thỳc cỏc viện NC&PT thiết lập hợp tỏc với cụng nghiệp;
- Hỡnh thành “thị trường cụng nghệ” để hợp phỏp hoỏ cỏc giao dịch cụng nghệ và hỡnh thành cỏc cơ quan hỗ trợ cỏc giao dịch này;
- Tăng cường tớnh tự chủ của cỏc viện NC&PT và lưu chuyển cỏn bộ KH&CN; - Cố gắng sỏp nhập cỏc viện NC&PT vào doanh nghiệp;
- Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vệ tinh hàn lõm (spin-off).
Giai đoạn 1992-1998: Gắn chặt cỏc hoạt động KH&CN với “Nền kinh tế thị trường XHCN” với mục tiờu cỏc viện NC&PT khụng thực hiện nghiờn cứu cơ bản thỡ do doanh nghiệp quản lý bằng cỏc hoạt động chớnh sỏch sau:
- Trao quyền cho cỏc viện NC&PT tự chủ tài chớnh hoàn toàn như là cỏc doanh nghiệp thụng thường;
- Khuyến khớch cỏc hoạt động “spin-off” thụng qua cụng viờn khoa học và vườn ươm; - Sỏp nhập cỏc viện NC&PT với doanh nghiệp.
Giai đoạn 1999-nay: Chuyển đổi quy mụ lớn cỏc viện NC&PT với mục tiờu chuyển đổi gần như tất cả cỏc viện NC&PT của chớnh phủ:
- Chuyển đổi cỏc viện NC&PT thành doanh nghiệp, cỏc tổ chức phi lợi nhuận, cỏc tổ
chức trung gian hoặc đưa chỳng vào cỏc trường ĐH.
Kết quả chuyển đổi cỏc viện NC&PT sau năm 1999 được thể hiện trong bảng 2 dưới đõy:
Bảng 2. Kết quả chuyển đổi cỏc viện NC&PT của Trung Quốc sau năm 1999 Năm Số viện
NC&PT chuyển đổi
Sở hữu cỏc viện NC&PT
chuyển đổi Tỡnh trạng sau chuyển đổi 1999 242 UB kinh tế và thương mại cũ 2000 134 11 bộ 1999-2002 660 Chớnh quyền địa phương Doanh nghiệp 2001 98 4 bộ và cqNNTW 2002 107 9 bộ và cqNNTW 2004 43 5 bộ và cqNNTW - 89 phi lợi nhuận - 61 doanh nghiệp - hỡnh thức khỏc (sỏp nhập vào trường ĐH, thành cỏc tổ chức trung gian)
Nguồn: Huang et al., 2004
• Chương trỡnh, dự ỏn thỳc đẩy phỏt triển KH&CN và đổi mới
Từ những năm 1980 chớnh phủ Trung Quốc đó sử dụng một loạt cỏc chương trỡnh với cỏc
ưu tiờn khỏc nhau như một cơ chế tài trợ cho cỏc hoạt động NC&PT và ngày một gia tăng những biện phỏp hỗ trợ cho cỏc hoạt động này. Ngoài ra chớnh phủ Trung Quốc cũn xõy dựng chiến lược để thu hỳt cỏc nguồn tài chớnh khỏc từ chớnh quyền địa phương và cỏc doanh nghiệp (điển hỡnh là chương trỡnh Đốm lửa). Vào năm 2004, Chương trỡnh 863, Chương trỡnh NC&PT Cụng nghệ trọng điểm và Chương trỡnh 973 được xem như là 3 chương trỡnh tài trợ lớn nhất do Bộ KH&CN quản lý, ước tớnh khoảng 72% tổng số tài trợ
Cỏc chương trỡnh KH&CN hiện nay của Trung Quốc cú thể túm tắt như sau:
- Chương trỡnh NC&PT Cụng nghệ Trọng điểm (1983) với mục tiờu tập trung nguồn lực vào cỏc cụng nghệ sử dụng chung và then chốt trực tiếp thỳc đẩy khu vực cụng nghiệp và phỏt triển bền vững xó hội;
- Chương trỡnh PTN trọng điểm quốc gia (1984) với mục tiờu thỳc đẩy nghiờn cứu và đạo tạo cho cỏc PTN (năm 2002 là 159 PTN) thuộc cỏc trường ĐH/viện NC&PT và thành lập một loạt cỏc trung tõm nghiờn cứu kỹ thuật quốc gia;
- Chương trỡnh Đốm lửa (1986) hỗ trợ CGCN đến khu vực nụng thụn để thỳc đẩy sự phỏt triển khu vực nụng thụn;
- Quỹ Khoa học Tự nhiờn Quốc gia (1986) hỗ trợ nghiờn cứu cơ bản trực tiếp thụng qua cỏc dự ỏn. Tớnh đến năm 2000 đó cú 52.000 dự ỏn nghiờn cứu được tài trợ với trờn 60.000 nhà khoa học;
- Chương trỡnh NC&PT CNC (Chương trỡnh 863) nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế của Trung Quốc và thỳc đẩy năng lực NC&PT trong CNC;
- Chương trỡnh Sản phẩm mới Quốc gia (1988) nhằm tập hợp danh mục cỏc sản phẩm CNC và mới hằng năm và lựa chọn tài trợ cho những sản phẩm đú;
- Chương trỡnh Bú đuốc (1988) nhằm hỗ trợ phỏt triển khu vực cụng nghiệp CNC thụng qua xõy dựng cỏc cụng viờn khoa học, vườn ươm, cụng viờn phần mềm, đào tạo nguồn nhõn lực, v.v…Tớnh đến cuối năm 2003 trong cỏc cụng viờn khoa học và vườn ươm này
đó hỡnh thành 28.504 doanh nghiệp CNC và tạo ra 3,49 triệu việc làm;
- Chương trỡnh NC&PT Khoa học Cơ bản Trọng điểm (Chương trỡnh 973) nhằm hỗ trợ
cho nghiờn cứu khoa học cơ bản trong cỏc lĩnh vực khoa học quan trọng liờn quan đến nụng nghiệp, năng lượng, CNTT, mụi trường, dõn số và sức khoẻ, cung cấp cơ sở lý thuyết và nền tảng khoa học cho đổi mới, thỳc đẩy nguồn nhõn lực và xõy dựng một số đơn vị nghiờn cứu khoa học mức độ cao;
- QuỹĐổi mới cho Doanh nghiệp nhỏ Dựa trờn Cụng nghệ - Innofund (1999). Mục tiờu của Quỹ là hỗ trợ cho cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp và tạo điều kiện chuyển giao cỏc kết quả NC&PT. Innofund phõn biệt với cỏc quỹ khụng phải của chớnh phủ và vốn mạo hiểm ở 3 đặc điểm chớnh. Thứ nhất, nú định hướng chớnh sỏch thể hiện chức năng hướng dẫn chớnh sỏch vĩ mụ của chớnh phủđể thỳc đẩy sự phỏt triển
cỏc ngành cụng nghiệp mới và cao bằng việc khuyến khớch cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp. Thứ hai, nú phục vụ như một “cỏi bơm mồi” thu hỳt nhiều đầu tư hơn cho cỏc doanh nghiệp từ chớnh quyền địa phương, cụng ty và cỏc thể chế tài chớnh. Mục tiờu là để thỳc đẩy sự thành lập một cơ chếđầu tư mới tuõn theo mục tiờu cỏc luật của nền kinh tế thị trường cho đổi mới cụng nghệ của SMEs. Cuối cựng, Innofund khụng nhằm tạo lợi nhuận mà chủ yếu nhằm gia tăng thu nhập và tạo việc làm, do đú đúng gúp cho việc tỏi cấu trỳc và tăng trưởng kinh tế.
Một số biện phỏp chớnh sỏch tài chớnh cho việc hỡnh thành và phỏt triển doanh nghiệp nhỏ đổi mới và doanh nghiệp dựa trờn cụng nghệ mới. Tớnh đến 12/2005 đó cú trờn 200 nghỡn SMEs tư nhõn định hướng KH&CN (Huang et al., 2004).
- Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch như chớnh sỏch ưu đói thuế; khụng chỉ cỏc cụng nghệ được cấp sỏng chế mà cả cỏc kỹ năng cụng nghệđặc biệt của những người người sỏng lập trong một số trường hợp được được tớnh vào cổ phần doanh nghiệp;
- Chớnh phủ thành lập “cỏc quỹ dẫn đường – leading funds” quốc gia để tài trợ cho việc thương mại hoỏ cụng nghệ;
- Một số khuyến khớch khỏc từ ngõn hàng và chớnh quyền địa phương. Vốn mạo hiểm
Ởđõy cũng cần nhấn mạnh rằng chớnh phủ trung ương Trung Quốc chưa cú luật quy định phỏt triển vốn mạo hiểm, những quy định luật phỏp cho hỡnh thức vốn này chỉ cú trong Luật Cụng ty. Tuy nhiờn, ở một số địa phương đó ban hành quy định nội bộđể bảo vệ và thỳc
đẩy sự phỏt triển vốn mạo hiểm ởđịa phương mỡnh. • Chớnh sỏch FDI
Năm 2004, Trung Quốc đó trở thành nước thứ ba trờn thế giới về xuất khẩu, 1/3 hàng xuất khẩu thuộc về sản phẩm điện tử, trong đú ngành cụng nghiệp chế tạo chiếm 91,2% với 23% là sản phẩm CNC. FDI là rất quan trọng để tăng cường khả năng xuất khẩu, với 70% luồng FDI thuộc vào cụng nghiệp chế tạo. Thỏng 7/2003, MOST và Bộ Thương mại xõy dựng một danh sỏch cỏc sản phẩm CNC mà Chớnh phủ Trung Quốc thu hỳt FDI (thụng tin, cụng nghệ sinh học, vật liệu mới, cụng nghiệp hoỏ học và vật liệu xõy dựng).
Cỏc cụng ty đa quốc gia như Microsoft, Oracle, Motorola, Siemens, IBM và Intel đang mở
cỏc PTN tại Trung Quốc, ước tớnh năm 2004 cú khoảng 300-600 PTN nước ngoài đang hoạt động ở Trung Quốc và số lượng này đang ngày một tăng.
• Cấu trỳc hỗ trợđổi mới doanh nghiệp
Một hệ thống đổi mới năng động được đặc trưng bởi năng lực của hệ thống đú tạo ra cỏc hoạt động mới trong cỏc doanh nghiệp hiện hữu, đồng thời tập trung nhiều vào sự truyền bỏ và hấp thụ tri thức trong hệ thống đổi mới đú. Ở Trung Quốc cũng như ở cỏc nước khỏc, cấu trỳc hỗ trợ doanh nghiệp phổ biến là cụng viờn khoa học, vườn ươm. Tớnh đến năm 2002 Trung Quốc đó hỡnh thành 400 vườn ươm doanh nghiệp và 53 cụng viờn khoa học3
(chủ yếu thụng qua chương trỡnh bú đuốc) và 100 cụng viờn khoa học địa phương.
Theo thống kờ của Chương trỡnh Bú đuốc, kết quả thu được từ 53 cụng viờn khoa học vào năm 2001 là rất lớn đó chi phối tổng giỏ trị đầu ra trong lĩnh vực CNC ước tớnh khoảng 12% tổng giỏ trị ngành chế tạo Trung Quốc. Năm 2002, doanh nghiệp trong cỏc khu này đó thu hỳt được 3,49 triệu lao động, chi tiờu cho NC&PT trong khu đạt 3,79 tỉ USD (ước tớnh bằng 24,4% tổng chi tiờu cho NC&PT ở Trung Quốc và 40% chi tiờu của doanh nghiệp cho NC&PT).
Đúng vai trũ như nơi giao dịch, Sàn cụng nghệ cao trung quốc (CHTF), nhận sự hỗ trợ rất mạnh từ chớnh phủ trung ương. Sàn này đúng vai trũ liờn kết khu vực cụng nghiệp CNC Trung Quốc và quốc tế. Từ năm 1999, Sàn nay tổ chức vào mựa thu hàng năm tại Thẩm Quyến do MOST, Bộ Thương mại, Bộ thụng tin, Hội đồng cải cỏch và phỏt triển quốc gia, Viện Hàn lõm khoa học và Chớnh quyền khu Thẩm Quyến đồng tổ chức. Vào năm 2003 giỏ trị hợp đồng giao dịch tại CHTF đạt 12,84 tỉ USD cú khoảng 42 nước tham gia. Ngoài ra, Sàn này cũn là nơi tham gia mạnh mẽ của sinh viờn Trung Quốc ở nước ngoài (đõy chớnh là cơ chếđặc biệt nhằm thu hỳt những sinh viờn này tham gia vào phỏt triển cụng nghiệp CNC
ở Trung Quốc).
• Trung tõm Xỳc tiến Năng suất (PCC)
Trung tõm này được xem như tổ chức trung gian và tư vấn thành lập từ năm 1992 trờn toàn quốc để hỗ trợ đổi mới trong khu vực doanh nghiệp (tớnh đến năm 2002 cú tới 865 Trung tõm). Cỏc PCC cung cấp cỏc dịch vụ tư vấn, dịch vụ dựa trờn cụng nghệ như thỳc đẩy cụng
nghệ và kiểm tra sản phẩm, dịch vụ thụng tin, dịch vụ nguồn nhõn lực, dịch vụđào tạo, dịch vụươm tạo doanh nghiệp.
• Một số chớnh sỏch tập trung vào hỗ trợ phỏt triển ươm tạo doanh nghiệp:
(i) Trung tõm phỏt triển cụng nghiệp CNC quản lý và hướng dẫn thực hiện Chương trỡnh bú
đuốc hỗ trợ cỏc vườn ươm, chỳng đỏnh giỏ cỏc vườn ươm và tài trợ cho vườn ươm hoạt
động tốt, đồng thời Trung tõm cũng tổ chức cỏc khoỏ đào tạo ngắn và dài ngày, cỏc diễn
đàn để đào tạo cỏc nhà quản lý ươm tạo; (ii) “Quan điểm nguyờn lý về ươm tạo doanh nghiệp” ban hành năm 1994 hỗ trợ hỡnh thành vườn ươm; (iii) “Tiờu chớ và thủ tục phờ chuẩn vườn ươm doanh nghiệp” ban hành năm 1996, “Quan điểm nõng cấp xõy dựng cỏc vườn ươm doanh nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ 10” ban hành năm 2001, “Quan
điểm tăng cường chất lượng hoạt động của vườn ươm doanh nghiệp” ban hành năm 2003 là