g) Văn hoá xã hộ i thể dục thể thao
4.1.3 ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, KTXH và môi trường của huyện
4.1.3.1 Lợi thế
Trực Ninh có vị trắ ựịa lý kinh tế tương ựối thuận lợi, giữ vị trắ trung chuyển giữa các huyện phắa Nam và phắa Bắc của tỉnh, ựường 21 là mạch máu giao thông từ huyện toả ựi muôn nơi, về phắa nam nối Trực Ninh với Hải Hậu, Xuân Trường, về phắa bắc lên thành phố Nam định, Nam Trực nối liền với quốc lộ 10 ựi mọi miền ựất nước. đường 486B là ựường tỉnh lộ nối ựường 21 và ựường 490 qua ba huyện lỵ Hải Hậu, Nghĩa Hưng và Vụ Bản. Hệ thống ựường liên xã, liên thôn khá phát triển là cầu nối giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá ựến tận thôn xã. Huyện có hai con sông lớn là sông Hồng và sông Ninh Cơ chạy qua, không những có lợi thế về nước tưới, tiêu và hàng năm bồi ựắp phù sa cho ựất ựai mà còn là hệ thống giao thông ựường thuỷ tương ựối thuận lợi nối Trực Ninh với các vùng phụ cận.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52
có khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng tốt nên rất phù hợp với các loại cây trồng. điều kiện thổ nhưỡng, khắ hậu, nguồn nước ựã tạo cho Trực Ninh có thảm thực vật tự nhiên khá phong phú. đó là những ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế.
điều kiện tự nhiên và ngành nghề truyền thống tạo cho Trực Ninh có thế mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hợp lý tạo ựà cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn.
Là huyện có nguồn lao ựộng dồi dào, trẻ khoẻ, cần cù, ham học hỏi, năng ựộng và có ý chắ vươn lên. Một bộ phận lao ựộng ựã tiếp cận ựược với thị trường, tiếp thu ựược những kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và áp dụng trong sản xuất, vươn lên làm giàu. Nếu có chắnh sách ựào tạo và sử dụng tốt sẽ tạo khâu ựột phá lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Trực Ninh ựã có mức tăng trưởng liên tục, năm sau cao hơn năm trước, gắn liền với các mặt tiến bộ trong ựời sống xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao mức sống dân cư, cải thiện cơ sở hạ tầng, chuyển biến tắch cực các loại dịch vụ về khoa học - kỹ thuật, giáo dục ựào tạo, y tế, văn hoá thể dục thể thao...
4.2.6.2 Hạn chế
Xuất phát ựiểm của nền kinh tế còn ở trình ựộ thấp. Kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp là chắnh, năng suất và hiệu quả chưa cao. Tốc ựộ phát triển kinh tế hàng năm ựều tăng nhưng chưa nhanh và chưa vững chắc.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa có bước ựột phá tạo sự tăng trưởng mạnh về kinh tế. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ lẻ, phân tán, chưa có ngành nghề và sản phẩm mũi nhọn, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến chưa cao.
Trong phát triển nông nghiệp, tiềm năng mở rộng diện tắch ựất nông nghiệp còn hạn chế, ựất canh tác bình quân ựầu người thấp. Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp chưa mạnh và chưa ựồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53
ựều ở các xã, các miền trong huyện. Việc mở rộng diện tắch cây vụ ựông, chuyển mùa còn chậm. Ngành chăn nuôi chưa có bước ựi lâu dài và vững chắc. Khâu bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chưa ựược tháo gỡ.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn ựịnh và chưa ựược mở rộng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá còn thấp. Sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất nông nghiệp, công nghiệp với những cơ sở dịch vụ bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm còn nhiều hạn chế.
Do sức ép của sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế-xã hội, cùng với sự khai thác tài nguyên quá mức và những tác ựộng tiêu cực của con người ựã và ựang gây ra những biến ựổi xấu ựến môi trường ựất, nguồn nước, không khắ, ảnh hưởng trực tiếp ựến môi trường sinh thái của Trực Ninh.
Sự gia tăng dân số, cùng với kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển, với những yếu kém, mất cân ựối trong hệ thống hạ tầng cơ sở, làm cho nó trở thành nhân tố kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, hạn chế tiếp nhận và thu hút ựầu tư, gây tác ựộng tiêu cực trên các mặt sản xuất và ựời sống, trật tự, an toàn xã hội và nhiều hậu quả về môi trường sống, áp lực ngày càng lớn ựối với ựất ựai, biểu hiện ở các mặt sau:
- Quỹ ựất dành cho nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, phát triển ựô thị, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, giao thông, thuỷ lợi, các công trình văn hoá, phúc lợi... hàng năm không ngừng gia tăng.
- Việc khai hoang, cải tạo ựất ựưa vào sản xuất nông nghiệp, ựể bù lại những diện tắch ựất nông nghiệp ựã mất do chuyển sang mục ựắch khác rất hạn chế và ựòi hỏi một nguồn kinh phắ khá lớn.
Quá trình sử dụng ựất cần phải thắch ứng với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội. Do vậy trong tương lai ựể thực hiện ựược chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của huyện, cần phải xem xét kỹ lưỡng việc khai thác sử dụng quỹ ựất một cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, ựó là yếu tố quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá của huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 54