Khối lượng giết mổ (kg) 93,76 ổ 1,46 1,22 89,62 ổ 1,24 1,62 Tỷ lệ móc hàm (%) 78,44 ổ 0,72 1,52 78,24 ổ 0,68 1,52 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 69,10 ổ 1,69 2,45 69,10 ổ 1,43 2,08 Tỷ lệ nạc (%) 56,50 ổ 1,92 3,12 56,25 ổ 1,76 3,02 Diện tắch cơ thăn (mmỗ) 52,80 ổ 2,48 2,24 52,26 ổ 1,39 2,54
2. Chất lượng thân thịtTỷ lệ mất nước sau 24h (%) 2,47 ổ 0,64 24,01 2,77 ổ 0,64 24,96 Tỷ lệ mất nước sau 24h (%) 2,47 ổ 0,64 24,01 2,77 ổ 0,64 24,96 L* (Lightness) 47,88 ổ 0,57 1,20 47,11 ổ 0,50 1,06 a* (Redness) 13,98 ổ 0,07 1,06 14,06 ổ 0,14 2,11 b* (Yellowness) 5,89 ổ 0,21 2,57 5,76 ổ 0,57 2,29 pH sau 45 phút 6,37 ổ 0,15 2,27 6,34 ổ 0,19 2,91 pH sau 24 h 5,59 ổ 0,08 1,43 5,57 ổ 0,12 2,02
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy: Khối lượng giết mổ trung bình của hai lô TN và đC có sự khác nhau (93,76 và 89,62 kg). Tuy nhiên, ựiều quan trọng trong thắ nghiệm của chúng tôi là các chỉ tiêu về năng suất thân thịt không có sự sai khác giữa các lô thắ nghiệm.
Tương tự, các chỉ tiêu về chất lượng thân thịt thì tỷ lệ mất nước cũng có sự sai khác không nhiều giữa lô ựối chứng và thắ nghiệm. Tỷ lệ mất nước sau 24h là 2,47% và 2,77% tương ứng với lô thắ nghiệm và ựối chứng. Kết quả này tương tự như công bố mới ựây của các tác giả khác (Phan Xuân Hảo và cs, 2009)[11] ; (Nguyễn Văn Thắng và cs, 2009[20]). Theo Lengerken và cs (1987)[68], thịt bình thường là thịt có tỷ lệ mất nước 2% - 5%. Như vậy kết quả của chúng tôi nằm trong giới hạn thịt bình thường.
Khi theo dõi các thông số về màu sắc thịt, kết quả nghiên cứu của chúng tôi ựạt giá trị L* (Lightness) ở các lô thắ nghiệm và ựối chứng lần lượt là 47,88 và 47,11. Theo tiêu chuẩn NPPC (Pork quality standards của National Pork Producers Council, IOWA, USA), thịt bình thường khi giá trị L* (Lightness) biến ựộng từ 37 - 50. Kết quả của chúng tôi giống như kết quả của một số tác giả khác và nằm trong giới hạn thịt bình thường (Phan Xuân Hảo và cs, 2009)[11] ; (Nguyễn Văn Thắng và cs, 2009)[20].
Giá trị pH lúc 45 phút và 24h là một chỉ tiêu ựánh giá chất lượng thịt quan trọng. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến giá trị pH của thịt như: giống và di truyền, kiểu sợi cơ, ảnh hưởng của vận chuyển, khắ hậu thời tiết, thời gian nghỉ ngơi trước khi giết thịt, cách giết gia súc, phương pháp làm lạnh. Kết quả thu ựược nằm trong giới hạn thịt bình thường (pH45 > 5,8 và 5,4 < pH24 < 6,1) (Barton Gate và cs, 1995)[35].
Mặc dù dung lượng mẫu còn hạn chế nhưng bước ựầu có thể kết luận chăn nuôi lợn trên ựệm lót vi sinh không làm ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng thịt lợn. Tuy nhiên có thể thấy một ựiều rằng, chăn nuôi lợn trên ựệm lót lên men ựã có ựược lợi thế về mặt vệ sinh và môi trường mà sản phẩm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
chăn nuôi có ựộ vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao. Hơn nữa chất lượng sản phẩm chắc chắn sẽ tốt hơn khi nuôi lợn trên ựệm lót lên men nhờ ựảm bảo ựược các ựiều kiện tốt nhất cho con vật vận ựộng nhiều, không bị stress hay bệnh tật, lại tiêu hóa và hấp thu ựược nhiều axit amin.
4.3.5. Ước tắnh hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế ựược ước tắnh trên một ựầu lợn có khối lượng, khối lượng tăng, tiêu tốn thức ăn bình quân Ầở mỗi lô. Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.10.
Bảng 4.10. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế
TN (n=36) đC (n=36) Diễn giải đợt I đợt II đợt I đợt II 1. Tiền thu bán lợn Khối lượng (kg) 93,26 94,74 89,48 93,12 Thành tiền (ựồng) 4.010.180 3.884.340 3.847.640 3.817.920 2. Các khoản chi Giống (ựồng) 736.000 736.000 736.000 736.000 Thức ăn (ựồng) 2.062.898 1.889.413 1.983.884 1.906.746 Vaccin, thuốc thú yẦ
(ựồng) 20.000 15.000 40.000 30.000
Khấu hao chuồng trại
(ựồng/con) 20.000 20.000 20.000 20.000
điện, nước (ựồng/con) 10.000 10.000 15.000 15.000
Tổng chi (ựồng) 2.848.898 2.670.413 2.794.884 2.707.746
3. Lợi nhuận
Lãi/con (ựồng) 1.161.282 1.213.927 1.052.756 1.110.174
Lãi/ựợt (ựồng) 41.806.152 43.701.372 37.899.216 39.966.264
Lãi lô TN cao hơn đC
(ựồng)
đợt I : 3.906.936 đợt II : 3.735.108
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
Qua bảng 4.10 chúng tôi có nhận xét:
- Phần thu chủ yếu từ nguồn bán lợn thịt. Có thể thấy, số tiền thu ựược từ bán lợn của lô TN cao hơn so với lô đC do khối lượng xuất chuồng trung bình của lô TN cao hơn. Ở ựợt TN I giá lợn hơi tại thời ựiểm xuất chuồng là 43.000 ự/kg tuy nhiên ựến thời ựiểm kết thúc ựợt TN II ựã giảm xuống còn 41.000 ự/kg và tiếp tục giảm thấp hơn nữa ở các tháng tiếp theo.
- Phần chi con giống, khấu hao chuồng trại ựược coi là như nhau giữa lô TN và lô đC.
Kết quả từ bảng trên cho thấy, trong cả hai ựợt thắ nghiệm, tiền lãi thu ựược ở lô thắ nghiệm cao hơn so với lô ựối chứng từ 108.526ự - 113.753 ự/con. Nếu tắnh trung bình cả ựợt nuôi, thì ở ựợt I lô TN thu ựược cao hơn so với lô đC là 3.906.936 ựồng, ựợt II là 3.735.108 ựồng. Nguyên nhân cơ bản là do lợn nuôi trên ựệm lót lên men có khối lượng tăng cao hơn so với ựối chứng. Các nguyên nhân khác nữa là do giảm chi phắ thức ăn, ựiện nước, thuốc thú yẦchưa kể ựến giảm chi phắ nhân công phải thường xuyên dọn vệ sinh chuồng trại.
Mặc dù số liệu tắnh toán trên chỉ dừng lại ở mức ựộ ước tắnh, chưa tắnh toán hết các chi phắ khác, nhưng có thể thấy nuôi lợn trên ựệm lót lên men ngoài việc làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn thì còn góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68