KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI HẠT

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh hại giống lạc l14 và biện pháp phòng trừ bệnh vụ xuân năm 2012 tại huyện thường tín, hà nội (Trang 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI HẠT

L14 BẰNG MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC 4.4.1. Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh nấm hại hạt giống lạc L14 bằng một số thuốc hóa học

Kết quả giám ựịnh thành phần nấm hại hạt giống lạc L14 ở bảng 1 cho thấy có 6 loài nấm. Xử lý hạt giống giúp hạn chế nguồn bệnh ban ựầu là một trong những biện pháp phòng trừ bệnh. Kiểm tra tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ hạt nhiễm nấm. để ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của việc xử lý hạt giống bằng một số loại thuốc hóa học ựến khả năng nảy mầm của hạt lạc sau xử lý chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm, kết quả ựược thể hiện trong bảng 10 và một số ảnh trong hình 9 phần phụ lục. Cho thấy khi hạt giống lạc L14 ựược xử lý trước khi gieo giúp tăng khả năng nảy mầm so với ựối chứng không xử lý.

Cụ thể là khi xử lý hạt giống bằng thuốc Ridomil 68WP cho tỷ lệ hạt nảy mầm ựạt cao nhất với 94,7%,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Công thức xử lý thuốc Carbenzim 50WP tỷ lệ nảy mầm ựạt 94,3%, tiếp ựến là công thức xử lý thuốc Newkasuran 16.6BTN tỷ lệ nảy mầm ựạt 93,7%. Công thức xử lý thuốc Topsin M 70WP tỷ lệ nảy mầm ựạt 93,0%, hai công thức xử lý thuốc Daconil 75WP và Vicarben 50HP tỷ lệ nảy mầm của hạt ựạt 92,0% trong khi ựó ở công thức ựối chứng không xử lý thuốc tỷ lệ nảy mầm ựạt thấp nhất là 85,0%.

Bảng 10: Ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm xử lý hạt giống ở liều lượng 300mg thuốc/ 100g hạt lạc ựến tỷ lệ hạt nhiễm nấm

và tỷ lệ nảy mầm của hạt lạc giống L14.

Tỷ lệ hạt nhiễm nấm (%) Số TT Tên thuốc Tỷ lệ hạt nảy mầm (%) A. niger A. flavus F.sp P.sp 1 Ridomil 68WP 94,7b 4,25b 3,25d 2,00b 4,25b 2 Daconil 75WP 92,0b 4,50b 3,00d 1,75b 4,50b 3 Newkasuran 16.6BTN 93,7b 4,00b 5,50b 1,00b 3,50c 4 Vicarben 50HP 92,0b 4,25b 4,25c 2,25b 2,25d 5 Topsin M 70WP 93,0b 3,50b 4,00c 2,75b 3,50c 6 Carbenzim 50WP 94,3b 3,75b 4,00 1,50b 3,25c

7 đối chứng (không xử lý thuốc) 85,0a 10,50a 11,25a 4,50a 7,75a

CV% 2,1 7,3 6,6 19,0 7,5

LSD0,05 3,38 0,65 0,59 0,77 0,56

Ghi chú:

A. niger: Aspergillus niger Van Tiegh A. flavus: Aspergillus flavus Link

F. sp: Fusarium sp P. sp: Penicillium sp

Ngoài ra qua bảng 10 cho chúng tôi thấy việc xử lý hạt giống trước khi gieo trồng bằng một số loại thuốc hóa học giúp hạn chế ựược sự xâm nhiễm gây hại của 4 loài nấm hại chắnh như Aspergillus niger Van Tiegh, Aspergillus flavus Link, Fusarium sp, Penicillium sp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Thuốc Topsin M 70WP xử lý hạt giống giúp giảm tỷ lệ nhiễm nấm A. niger chỉ ở mức 3,50% trong khi ựối chứng tỷ lệ nhiễm nấm này là 10,5%.

Với nấm A. flavus khi tiến hành xử lý hạt giống trước khi gieo trồng bằng thuốc Daconil 75WP cho kết quả tỷ lệ nhiễm nấm còn 3,0% trong khi công thức ựối chứng không xử lý thuốc nhiễm 11,25%.

Với nấm F.sp khi tiến hành xử lý hạt giống trước khi gieo trồng bằng thuốc Newkasuran 16.6BTN tỷ lệ nhiễm nấm còn 1,0% trong khi ựối chứng không xử lý thuốc là 4,5%.

Với nấm P.sp khi tiến hành xử lý hạt giống trước gieo trồng bằng thuốc Vicarben 50HP giúp giảm tỷ lệ nhiễm nấm chỉ còn 2,25% trong khi ở công thức ựối chứng không xử lý thuốc bị nhiễm 7,75%.

4.4.2. Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh nấm hại lạc trên ựồng ruộng bằng một số thuốc hóa học bằng một số thuốc hóa học

4.4.2.1. Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ựến khả năng phòng trừ bệnh ựốm nâu hại lạc

Hiện nay ở nước ta biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại ựược sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp. Biện pháp hóa học có ưu ựiểm là ựưa lại hiệu quả phòng trừ rõ rệt, dễ dùng và có thể áp dụng ựược ở nhiều nơi

để nghiên cứu và ựánh giá khả năng phòng trừ bệnh ựốm nâu hại lạc L14, chúng tôi tiến hành bố trắ 5 công thức thắ nghiệm với 4 loại thuốc hóa học khác nhau nhằm tìm ra loại thuốc phù hợp trong việc phòng trừ bệnh ựốm nâu hại lạc. Thuốc Carbenzim 50WP có tác dụng nội hấp, thuốc Tilt super 300EC và thuốc Nevo 330EC có tác dụng thấm sâu lưu dẫn, thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN có tác dụng tiếp xúc. Kết quả hiệu lưc của từng loại thuốc ựược thể hiện qua bảng 11 và hình 6.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Bảng 11: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh ựốm nâu hại giống lạc L14 vụ xuân 2012 tại Thường Tắn, Hà Nội

Chỉ số bệnh và Hiệu lực sau khi phun thuốc

7 ngày 14 ngày 21 ngày

Công thức

thắ nghiệm Tên thuốc và nồng ựộ

Nồng ựộ (%) CSB trước phun (%) CSB (%) HL (%) CSB (%) HL (%) CSB (%) HL (%) 1 Oxyclorua ựồng 30BTN 0,1 0,64a 0,64 28,95 b 0,87 23,53c 1,08 17,52b

2 Carbenzim 50WP 0,1 0,60a 0,31 63,09 a 0,45 60,03a 0,82 37,59a

3 Nevo 330EC 0,2 0,61a 0,68 20,04 c 0,81 28,95c 1,04 20,91b

4 Tilt Super 300EC 0,1 0,64a 0,38 55,94 a 0,60 47,19b 0,85 34,59a

5 đối chứng

(không xử lý thuốc) 0,60a 0,85 0,00 1,14 0,00 1,31 0,00

CV % 9,6 10,5 9,5 9,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 0 10 20 30 40 50 60 70 H iệ u l c th u c (% ) 7NSP 14NSP 21NSP

Thời ựiểm theo dõi

Oxyclorua ựồng 30WP Carbenzim 50WP Nevo 330EC Tilt Super 300EC

Hình 6: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh ựốm nâu hại giống lạc L14 vụ xuân 2012 tại Thường Tắn, Hà Nội

Qua bảng 11 và hình 6 cho chúng tôi thấy hiệu lực phòng trừ bệnh ựốm nâu hại lạc của thuốc Carbenzim 50WP ựạt cao nhất với hiệu lực phòng trừ là 63,09% ở thời ựiểm sau xử lý thuốc 1 tuần. Hiệu lực phòng trừ bệnh ựốm nâu hại lạc của thuốc Tilt super 300EC ựạt 55,94% tại thời ựiểm 1 tuần sau xử lý thuốc. Công thức xử lý thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN ựem lại hiệu lực thấp hơn với 28,95% tại thời ựiểm sau khi xử lý thuốc 1 tuần. Công thức xử lý thuốc Nevo 330EC cho hiệu lực thấp nhất phòng trừ bệnh ựốm nâu ựạt 20,04%.

Hiệu lực phòng trừ của thuốc giảm dần qua các kỳ chúng tôi tiến hành theo dõi ựiều tra. Cụ thể, sau khi xử lý 3 tuần cho chúng tối thấy hiệu lực của thuốc Carbenzim 50WP ựạt 37,59%, thuốc Tilt super 300EC hiệu lực ựạt 34,59%, thuốc Nevo 330EC hiệu lực ựạt 20,91% và thấp nhất tại thời ựiểm này là thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN hiệu lực ựạt 17,52%.

Từ kết quả trên chúng tôi thấy dùng thuốc Carbenzim 50WP phòng trừ bệnh ựốm nâu hại lạc tốt hơn so với dùng các thuốc còn lại như thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN, thuốc Tilt super 300EC và thuốc Nevo 330EC.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

4.4.2.2. Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ựến khả năng phòng trừ bệnh ựốm ựen hại giống lạc L14 tại Thường Tắn, Hà Nội.

Khi nghiên cứu thử nghiệm các thuốc trên là thuốc có phổ tác dụng rộng nên chúng tôi tiến hành phòng trừ bệnh ựốm ựen hại lạc nhằm ựánh giá hiệu lực của từng loại thuốc ựối với việc phòng trừ bệnh ựốm ựen, giúp bảo vệ cây trồng và tăng năng suất. Kết quả ựược thể hiện qua bảng 12 và hình 7.

Qua bảng 12 cho chúng tôi thấy kết quả sau khi xử lý thuốc 1 tuần, hiệu lực phòng trừ bệnh ựốm ựen hại lạc của thuốc Tilt super 300EC ựạt cao nhất với 62,61%, tiếp theo là thuốc Carbenzim 50WP ựạt hiệu lực 62,26%. Thuốc Nevo 330EC ựạt hiệu lực phòng trừ bệnh ựốm ựen là 37,22% và thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN hiệu lực ựem lại thấp hơn chỉ với 32,54%.

Hiệu lực phòng trừ của thuốc giảm dần qua các tuần chúng tôi tiến hành theo dõi ựiều tra. Cụ thể, sau phun 3 tuần cho chúng tối thấy hiệu lực của thuốc Carbenzim 50WP hiệu lực phòng trừ của thuốc ựạt 54,42%, tiếp theo là thuốc Tilt super 300EC hiệu lực ựạt 50,18%, thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN ựạt 25,37% và thuốc Nevo 330EC hiệu lực sau 3 tuần chỉ còn ựạt là 23,95%.

Sử dụng thuốc Tilt super 300EC và thuốc Carbenzim 50WP có tác ựể phòng trừ bệnh ựốm ựen hại lạc ựem lại hiệu lực cao hơn so với sử dụng thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN và thuốc Nevo 330EC ựể phòng trừ bệnh ựốm ựen. 0 10 20 30 40 50 60 70 H iệ u l c th u c (% ) 7NSP 14NSP 21NSP

Thời ựiểm theo dõi

Oxyclorua ựồng 30WP Carbenzim 50WP Nevo 330EC Tilt Super 300EC

Hình 7: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh ựốm ựen hại giống lạc L14 vụ xuân 2012 tại Thường Tắn, Hà Nội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Bảng 12: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh ựốm ựen hại giống lạc L14 vụ xuân 2012 tại Thường Tắn, Hà Nội

Chỉ số bệnh và Hiệu lực sau khi phun thuốc

7 ngày 14 ngày 21 ngày

Công thức thắ nghiệm Tên thuốc và nồng ựộ Nồng ựộ (%) CSB (%) trước phun CSB (%) HL (%) CSB (%) HL (%) CSB (%) HL (%) 1 Oxyclorua ựồng 30BTN 0,1 0,74a 0,56 32,54b 0,81 33,32b 0,99 25,37b

2 Carbenzim 50WP 0,1 0,76a 0,31 62,26a 0,47 61,93a 0,60 54,42a

3 Nevo 330EC 0,2 0,70a 0,52 37,22c 0,82 32,01b 1,01 23,95c

4 Tilt Super 300EC 0,1 0,78a 0,31 62,61a 0,48 60,49a 0,67 50,18a

5 đối chứng (không xử lý

thuốc) 0,77a 0,83 0,00 1,22 0,00 1,33 0,00

CV % 15,7 6,0 6,2 8,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

4.4.2.3. Kết quả khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ựến khả năng phòng trừ bệnh gỉ sắt hại lạc

Bệnh gỉ sắt phát sinh và gây hại trong giai ựoạn cây hình thành quả và quả vào chắc. Bệnh gây hại làm giảm khả năng quang hợp dẫn ựến giảm năng suất khi bị bệnh hại nặng. Phòng trừ bệnh gỉ sắt nhằm mục ựắch bảo vệ cây trồng, ựảm bảo năng suất là ựiều quan trọng trong trồng lạc.

để nghiên cứu và ựánh giá khả năng phòng trừ bệnh gỉ sắt hại lạc L14, chúng tôi tiến hành bố trắ 5 công thức thắ nghiệm với 4 loại thuốc hóa học khác nhau phun cho lạc. Thuốc Carbenzim 50WP, thuốc Tilt super 300EC và thuốc Nevo 330EC, thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN giúp phòng trừ bệnh gỉ sắt hại lạc nhằm ựánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh gỉ sắt của từng loại thuốc trên. Kết quả hiệu lưc của từng loại thuốc ựược thể hiện qua hình 8 và bảng 13 như sau.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 H iệ u l c th u c (% ) 7NSP 14NSP 21NSP

Thời ựiểm theo dõi

Oxyclorua ựồng 30WP Carbenzim 50WP Nevo 330EC Tilt Super 300EC

Hình 8: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh gỉ sắt hại giống lạc L14 vụ xuân 2012 tại Thường Tắn, Hà Nội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Bảng 13. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh gỉ sắt hại giống lạc L14 vụ xuân 2012 tại Thường Tắn, Hà Nội

Chỉ số bệnh và Hiệu lực sau khi phun thuốc

7 ngày 14 ngày 21 ngày

Công thức

thắ nghiệm Tên thuốc và nồng ựộ

Nồng ựộ (%)

CSB (%) trước

phun CSB(%) HL (%) CSB(%) HL (%) CSB(%) HL (%)

1 Oxyclorua ựồng 30BTN 0,1 0,60a 0,58 56,94a 0,88 35,42a 1,16 26,74a

2 Carbenzim 50WP 0,1 0,66a 0,81 43,69b 0,99 28,97b 1,40 18,91c

3 Nevo 330EC 0,2 0,61a 0,83 37,40c 1,09 22,36c 1,33 17,55c

4 Tilt Super 300EC 0,1 0,65a 0,79 45,07b 1,10 26,83b 1,35 21,48b

5 đối chứng (không xử lý thuốc) 0,69a 1,51 0,00 1,59 0,00 1,80 0,00

CV % 11,8 7,3 9,0 12,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Qua bảng 13 và hình 8 cho chúng tôi thấy khi xử lý phòng trừ bệnh gỉ sắt bằng cáo thuốc hóa học trên ựều cho hiệu quả phòng trừ cao hơn so với ựối chứng không xử lý.

Hiệu lực phòng trừ bệnh gỉ sắt tại công thức thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN ựạt hiệu quả cao nhất ở thời gian sau xử lý 1 tuần với 56,94%.

Công thức sử dụng thuốc Tilt super 300EC hiệu lực ựạt 45,07%. Công thức sử dụng thuốc Carbenzim 50WP hiệu lực ựạt 43,64%. Công thức sử dụng thuốc Nevo 330EC hiệu lực ựạt 37,4%.

Hiệu lực của thuốc giảm dần qua các tuần tiếp theo khi chúng tôi tiến hành theo dõi và ựiều tra.

Tại thời ựiểm sau xử lý thuốc 3 tuần cho lực phòng trừ như sau: Công thức xử lý thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN ựạt 26,74%. Công thức xử lý thuốc Tilt super 300EC ựạt 21,48%.

Công thức xử lý thuốc Carbenzim 50WP ựạt 18,91%. Công thức xử lý thuốc Nevo 330EC ựạt 17,55%.

4.4.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của các loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh ựến các yếu tố cấu thành năng suất

để có cơ sở ựánh giá hiệu lực trong việc phòng trừ bệnh của từng loại thuốc trong việc phòng trừ bệnh hại lạc L14, chúng tôi tiến hành ựánh giá các yếu tố cấu thành năng suất của lạc qua các công thức thắ nghiệm. Số quả chắc có hai hạt chắc trên cây, khối lượng quả tươi trên 1 m2, khối lượng quả khô trên 1 m2 và trọng lượng 1000 hạt là những yếu tố cấu thành năng suất. Tắnh yếu tố cấu thành năng suất nhằm mục ựắch dánh giá tác dụng và hiệu lực của từng loại thuốc trong việc phòng trừ bệnh nấm hại lạc. Kết quả ựược trình bày ở bảng 14.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Bảng 14. Ảnh hưởng của các loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh ựến các yếu tố cấu thành năng suất

Số TT CTTN Số quả chắc/cây Khối lượn g quả tươi/1m2 (gam) Khối lượng quả khô/1m2 (gam) Trọng lượng 1000 hạt lạc khô (gam) 1 Oxyclorua ựồng 30BTN 8,03c 470b 326b 535,8b

2 Carbenzim 50WP 9,13a 533a 373a 586,3a

3 Nevo 330EC 8,50b 483b 340b 545,6b

4 Tilt super 300EC 8,60b 523a 366a 570,5a

5 đ/C (không xử lý thuốc) 7,91c 463b 323b 526,0b

6 CV% 7,9 12,3 12,8 15,2

7 LSD% 0,43 21,6 19,5 23,0

Ghi chú: Các chữ a, b, c có ý nghĩa so sánh theo hàng dọc.

Qua bảng 14 cho thấy khi sử dụng các loại thuốc hóa học nêu trên ựể phòng trừ bệnh hại lạc ựều cho hiệu quả cao hơn so với ựối chứng không sử dụng thuốc.

Công thức sử dụng Carbenzim 50WP ựạt năng suất cao nhất với trọng lượng lạc củ tươi thu ựược trên diện tắch 1m2 là 533 gam và trọng lượng 1000 hạt lạc khô ựạt 586,3 gam; tiếp ựến là công thức sử dụng thuốc Titl super 300EC khối lượng lạc củ tươi thu ựược trên diện tắch 1m2 ựạt 523 gam và trọng lượng 1000 hạt ựạt 570,5 gam; Công thức sử dụng Oxyclorua ựồng 30BTN thấp hơn ựạt 535,8 gam và thấp nhất ở công thức ựối chứng trọng lượng 1000 hạt ựạt 526,0 gam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

4.4.3. Nghiên cứu số lần phun thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN và thuốc Carbenzim 50WP ựến khả năng trừ bệnh ựốm nâu, ựốm ựen và bệnh gỉ Carbenzim 50WP ựến khả năng trừ bệnh ựốm nâu, ựốm ựen và bệnh gỉ sắt hại lạc L14 vụ xuân 2012 tại Thường Tắn, Hà Nội

4.4.3.1. Nghiên cứu số lần phun các thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN và thuốc Carbenzim 50WP ựến khả năng trừ bệnh ựốm nâu hại lạc L14 vụ xuân 2012 tại Thường Tắn, Hà Nội

để ựánh giá hiệu lực phòng bệnh ựốm nâu hại lạc chúng tôi bố trắ 5 công thức thắ nghiệm. Thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN, thuốc Carbenzim 50WP. Chúng tôi nghiên cứu tác dụng của hai loại thuốc này trong việc phòng trừ bệnh ựốm nâu hại lạc qua thắ nghiệm số lần phun thuốc. Công thức 1 phun một lần thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN; Công thức 2 phun hai lần thuốc Oxyclorua ựồng 30BTN; Công thức 3 phun một lần thuốc Carbenzim 50WP; Công thức 4 phun

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh hại giống lạc l14 và biện pháp phòng trừ bệnh vụ xuân năm 2012 tại huyện thường tín, hà nội (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)