4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến bệnh
cổ rễ hại lạc L14 tại Thường Tắn, Hà Nội vụ xuân năm 2012
Bảng 7: Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến bệnh lở cổ rễ hại lạc L14 tại Thường Tắn, Hà Nội
Tỷ lệ bệnh (%) tại các công thức luân canh khác nhau Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh
trưởng CTI CTII 16/02/2012 Nảy mầm 0,00 0,00 23/02/2012 Mọc mầm 0,53 0,40 01/3/2012 Cây con 1,47 1,06 08/3/2012 Cây con 2,27 2,00 15/3/2012 Phân cành 3,33 2,80 22/3/2012 Phân cành 3,60 3,07 29/3/2012 Nụ hoa 4,53 3,33 05/4/2012 Ra hoa 4,53 3,33
(CT I): Lạc xuân Ờ ngô hè thu Ờ ựậu tương ựông (CT II): Lạc xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ cây rau;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
Qua bảng 7 cho chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh lở cổ rễ tại công thức II luân canh (lạc xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ cây rau) có tỷ lệ bệnh thấp hơn so với tỷ lệ bệnh lở cổ rễ lạc ở công thức I luân canh (lạc xuân Ờ ngô hè thu Ờ ựậu tương ựông). Nguồn nấm bệnh lở cổ rễ luôn tồn tại trên ựồng ruộng là môi trường thuận lợi và thắch hợp ựể bệnh phát triển gây hại.
Cụ thể là tỷ lệ bệnh lở cổ rễ tại công thức II ựạt cao nhất ngày 05/4/2012 khi cây lạc ở giai ựoạn ra hoa là 3,33%
Còn tại công thức I luân canh tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất ngày 05/4/2012 khi cây lạc giai ựoạn tắt hoa nhiễm bệnh là 4,53%.
Nguyên nhân có thể là do ở công thức luân canh II ựược luân canh với cây trồng nước nên ựã hạn chế ựược nguồn nấm bệnh gây hại cho vụ sau khi tiến hành trồng lạc.