Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến bệnh héo rũ

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh hại giống lạc l14 và biện pháp phòng trừ bệnh vụ xuân năm 2012 tại huyện thường tín, hà nội (Trang 69 - 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến bệnh héo rũ

gốc mốc ựen hại lạc L14 tại Thường Tắn, Hà Nội vụ xuân năm 2012

Bảng 8: Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến héo rũ gốc mốc ựen lạc L14 tại Thường Tắn, Hà Nội

Tỷ lệ bệnh (%) tại các công thức luân canh khác nhau Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh

trưởng CTI CTII 16/02/2012 Nảy mầm 0,00 0,00 23/02/2012 Mọc mầm 0,40 0,40 01/3/2012 Cây con 0,80 0,67 08/3/2012 Cây con 1,07 0,67 15/3/2012 Phân cành 1,33 0,93 22/3/2012 Phân cành 1,60 1,07 29/3/2012 Nụ hoa 1,73 1,33 05/4/2012 Ra hoa 2,00 1,60 12/4/2012 Ra hoa 2,27 1,73 19/4/2012 Tắt hoa 2,67 1,73

(CT I): Lạc xuân Ờ ngô hè thu Ờ ựậu tương ựông (CT II): Lạc xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ cây rau

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Qua bảng 8 cho chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc ựen tại công thức luân canh II (lạc xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ cây rau) có tỷ lệ bệnh thấp hơn so với tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc ựen lạc tại công thức luân canh I (lạc xuân Ờ ngô hè thu Ờ ựậu tương ựông).

Nguồn nấm héo rũ gốc mốc ựen luôn tồn tại trên ựồng ruộng là môi trường thuận lợi và thắch hợp ựể bệnh phát triển gây hại. Cụ thể là tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc ựen tại công thức luân canh I (lạc xuân Ờ ngô hè thu Ờ ựậu tương ựông) ựạt cao nhất ngày 19/4/2012 khi cây lạc ở giai ựoạn tắt hoa là 2,67% cao hơn so với tại công thức luân canh II (lạc xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ cây rau) nhiễm bệnh cao nhất ngày 19/4/2012 khi cây lạc giai ựoạn tắt hoa nhiễm bệnh là 1,73%.

Nguyên nhân có thể do ựất ở công thức luân canh II ựược luân canh với cây trồng nước nên ựã hạn chế ựược nguồn nấm bệnh gây hại cho vụ sau khi tiến hành trồng lạc.

4.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc L14 tại Thường Tắn, Hà Nội vụ xuân năm 2012 rũ gốc mốc trắng hại lạc L14 tại Thường Tắn, Hà Nội vụ xuân năm 2012

Bảng 9: Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc L14 tại Thường Tắn, Hà Nội

Tỷ lệ bệnh (%) tại các công thức luân canh khác nhau Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh

trưởng CTI CTII 22/3/2012 Phân cành 0,80 0,40 29/3/2012 Nụ hoa 1,20 0,67 05/4/2012 Ra hoa 1,60 0,80 12/4/2012 Ra hoa 2,00 1,20 19/4/2012 Tắt hoa 2,40 1,33 26/4/2012 đâm tia 2,80 2,00

03/5/2012 đâm tia, tạo quả 3,60 2,53

10/5/2012 Tạo quả 4,00 2,93

17/5/2012 Tạo quả, quả non 4,40 3,20

(CT I): Lạc xuân Ờ ngô hè thu Ờ ựậu tương ựông (CT II): Lạc xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ cây rau;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

để tìm hiểu vấn ựề này, căn cứ vào bảng 9 trên ựây cho chúng tôi thấy với bệnh héo rũ gốc mốc trắng chúng tôi ựiều tra thấy có sự chênh lệch rõ rệt giữa hai công thức luân canh (ngày 17/5/2012) khi cây lạc ựang vào chắc quả chúng tôi thấy tại công thức II luân canh (Lạc xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ cây rau)

có tỷ lệ bệnh là 3,20% thấp hơn so với tại công thức I luân canh (Lạc xuân Ờ ngô hè thu Ờ ựậu tương ựông) với tỷ lệ bệnh là 4,40%.

Qua bảng 9 trên ựây cho ta thấy ở công thức luân canh khác nhau có tỷ lệ bệnh khác nhau. Sự khác biệt như vậy là do ở công thức I luân canh chủ yếu trồng cây màu liên tục trong năm, không luân canh ựược với cây trồng nước như lúa nước, rau màu, ngô,Ầ so với công thức II luân canh nên nguồn bệnh héo rũ gốc mốc trắng ở trong ựất và tàn dư cây trồng ở vùng ựó tắch lũy bảo tồn với số lượng lớn hơn và dẫn ựến bệnh dễ phát sinh, phát triển và gây hại nặng hơn khi trồng lạc trở lại qua vài năm liên tiếp.

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh hại giống lạc l14 và biện pháp phòng trừ bệnh vụ xuân năm 2012 tại huyện thường tín, hà nội (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)