TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh hại giống lạc l14 và biện pháp phòng trừ bệnh vụ xuân năm 2012 tại huyện thường tín, hà nội (Trang 32 - 43)

2. TỔNG QUAN CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

Nước ta nằm trong vùng nhiệt ựới, là ựiều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển. Tuy nhiên cũng gây không ắt khó khăn trong sản xuất nông nghiệp như các loại thiên tai và các loại dịch hại cho cây trồng. điều kiện nước ta rất thuận lợi cho các loài nấm hại trong ựất phát triển như: Fusarium sp, Rhizoctonia sp, Sclerotium sp) thường xuyên hoạt ựộng ở tầng ựất mặt gây lên các bệnh như lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng, chết rạp cây con,Ầ

Ở nước ta, việc ựi sâu nghiên cứu, tìm hiểu bệnh héo gốc mốc trắng và lở cổ rễ do hai loài nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii vẫn chưa nhiều. đã có một số tài liệu ựề cập tới vấn ựề này song vẫn còn rất nhiều hạn chế, hầu như các tài liệu mới chỉ dừng lại ở việc mô tả triệu chứng, ghi nhận các thiệt hại, nêu ra nguyên nhân gây bệnhẦ một cách rất sơ lược hoặc chưa ựầy ựủ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Cũng ựã có khá nhiều kết quả nghiên cứu ựiều tra ngoài ựồng nhằm tìm hiểu về sự phân bố của hai loài nấm này. Theo tác giả Hà Minh Trung trong 4 năm từ 1979 Ờ 1982 ông ựã cùng các cộng sự của mình tiến hành ựiều tra trên ựồng ruộng và phát hiện thấy loài Rhizoctonia solani hại trên 19 loại cây trồng trong ựó: Có 02 loại cây làm phân xanh; 13 loại cỏ dại và 04 loại cây trồng là ngô, cao lương, ựậu tương và lúa, Rhizoctonia solani là loài nấm gây hại nguy hiểm trên ựồng ruộng. (Hà Minh Trung và CTV 1993) [20].

Trên cây cà chua nấm Rhizoctonia solani cũng gây ra hiện tượng héo rũ và lở cổ rễ. Bệnh phá hại ở rễ, mầm và gốc thân sát mặt ựất. Triệu chứng bệnh có biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào thời kỳ xâm nhiễm của bệnh. Tại gốc thân chỗ bị bệnh thường hình thành vết bệnh màu nâu kéo dài và bao quanh gốc thân làm cho cây con bị héo rũ.

Theo Phan Thị Nhất (2000) [19] các loại cây trồng như cây họ cà, họ ựậu ựỗ, hoa thập tự, bầu bắ trồng trên ựất thịt nặng, ựất bị úng nước nhiều vụ thường bị bệnh lở cổ rễ hại nặng hơn các chân ựất cao và thoát nước.

Kết quả nghiên cứu của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội và Viện Bảo vệ thực vật tiến hành các thắ nghiệm ở ựiều kiện nhiệt ựộ tử 210C Ờ 300C ựều cho thấy ở ngưỡng nhiệt ựộ 280C Ờ 300C là ựiều kiện thắch hợp cho nấm

R. solani phát triển hình thành hạch nấm nhanh hơn so với các ngưỡng nhiệt ựộ thấp hơn. Trong ựiều kiện ẩm ựộ cao thường xuyên trên 95% hạch nấm cũng ựược hình thành tăng nhanh hơn 37% ở ựất cát và tăng 42% ở ựất phù sa. Trong ựiều kiện ựất khô kiệt sau 2 ngày có ẩm ựộ cao hạch nấm mới phát triển hình thành hạch nấm mới.

Theo tác giả Nguyễn Kim Vân và CTV [37] ựã nghiên cứu về nấm

Rhizoctonia solani trong năm 2000 trên các ruộng bắp cải bị bệnh thối bắp tại 3 tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Nguyên ựã xác ựịnh chắnh xác tác nhân gây bệnh là do nấm Rhizoctonia solani gây ra và nấm hình thành nhiều hạch lớn trên bắp cải.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Bệnh héo gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii ựã ựược nghiên cứu và xác ựịnh trên các cây trồng cạn ở Việt Nam. Từ vết bệnh có những ựám sợi nấm trắng xốp như bông bao phủ. Từ các sợi nấm hình thành lên các hạch nấm có kắch thước 0,5 Ờ 1mm. Hạch nấm này là nguồn bệnh của năm sau. (Lê Lương Tề, 2001) [24].

Nấm Sclerotium rolfsii là loài nấm ựa thực có phạm vi ký chủ rất rộng phá hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau như: thuốc lá, khoai tây, cà, ựậu ựỗ, ựay,Ầ Nguồn bệnh của chúng là sợi nấm và hạch nấm không chỉ tồn tại trong ựất mà còn tồn tại trên cả tàn dư cây trồng như: thân, lá, vỏ, quả, hạt (Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 2001) [18].

Hạch nấm Sclerotium rolfsii là hình thức biến thái phức tạp của sợi nấm chúng ựã ựược tạo ra nhờ sự ựan kết lại của nhiều sợi nấm. Hạch có cấu tạo gồm 2 phần: Phần lõi và phần vỏ. Phần vỏ sợi nấm do các sợi nấm xếp xắt lại với nhau có tác dụng bảo vệ phần ruột bên trong gồm hệ sợi nấm vách mỏng có nhiều tế bào chứa ựầy chất dinh dưỡng dự trữ.

Trên các cây trồng cạn như cây lạc bệnh héo gốc mốc trắng thường có xu hướng tăng từ khi cây ra hoa ựến khi cây làm quả. Trong khi ựó ở giai ựoạn này bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc ựen, héo vàng, tái xanh lại có xu hướng giảm. Tỷ lệ bệnh héo gốc mốc trắng trên một số vùng sinh thái khác nhau là khác nhau: đất ựồi 1 vụ lạc có tỷ lệ bệnh 3,7%, ựất cát là 6,31%, ựất nội ựồng là 3, 24% (Lê Như Cương, 2004), [7].

Trong ựiều kiện thời tiết nắng nóng và ẩm của Miền bắc Việt Nam

Sclerotium rolfsii là một trong những tác nhân gây bệnh hại nguy hiểm cho những cây trồng cạn như: Lạc, cà chua, bầu bắ, ngô, ựậu tương,Ầ(Nguyễn Kim Vân và CTV, 2000) [38].

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ly, Nguyễn Văn Dũng, Trần Thị Thuần (2000) [32] ựã xác nhận bệnh chết héo lạc do nấm Sclerotium rolfsii

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

làm giảm năng suất. Ở vùng đông Nam Bộ, trước khi thu hoạch tỷ lệ bệnh có nơi lên ựến 8 Ờ 10%. Miền Bắc Việt Nam ựã phát hiện có những ruộng hại cục bộ có tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng lên tới 20 Ờ 25%.

để phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng và bệnh lở cổ rễ do hai loài nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii trên thế giới và ở Việt Nam ựã có khá nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp phòng trừ như: biện pháp hóa học, luân canh cây trồng, biện pháp sinh học, biện pháp vật lý cơ giới, chọn tạo giống chống chịu,Ầ

Từ thời xa xưa cha ông ta ựã biết sử dụng vôi, tro bếp ựể cải tạo ựất và phòng trừ dịch hại. Sử dụng khói bếp ựể chống lại các loại sâu mọt, bệnh hại ựể bảo quản ngô, hành tỏi và ựặc biệt là ựã biết tuyển chọn các giống cây trồng ựịa phương có tắnh chống chịu cao.

Trong những năm của thập kỷ 80 thế kỷ trước người ta ựã sử dụng biện pháp hóa học ựể phòng trừ bệnh hại do loại nấm này gây ra. Một số nhà khoa học ựã nghiên cứu và ựánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ diệt nấm bệnh Rhizoctonia solani. Theo tác giả Hà Minh Trung trong 3 năm 1981 Ờ 1983 ông ựã tiến hành thắ nghiệm một số loại thuốc như Kitazin 50EC, Hinosan 50EC, Benlat 75WP, Zineb 80WP và hỗn hợp 10% Boócựô. Kết quả cho thấy trong tất cả các loại thuốc trên chỉ có Kitazin 50EC và Hinosan 50EC có hiệu lực với nấm Rhizoctonia solani chút ắt.

Cùng năm 1997, Trần Thị Thuần ựã nghiên cứu về hiệu lực ựối kháng của chế phẩm T. harzianum với nấm Sclerotium rolfsii cho hiệu lực phòng trừ 97%.

Năm 1994 tác giả Hà Minh Trung [36] ựã sử dụng một số loại thuốc nhập nội là Validacin 3SL, Roral 50WP, Monceren, Moncut. Kết quả cho thấy các loại thuốc trên ựều có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của bệnh rõ rệt và tốt hơn rất nhiều so với các loại thuốc trước ựó. Trong ựó hiệu lực cao nhất là Validacin 3SL.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Dù sử dụng biện pháp hóa học hoặc luân canh cũng không tiêu dịêt ựược tận gốc nguồn bệnh trên ựồng ruộng. Sử dụng thuốc hóa học chưa ựem lại hiệu quả cao trong công tác phòng chống bệnh do hai loài nấm gây ra, biện pháp luân canh cây trồng cũng có hiệu quả nhất ựịnh song không tiêu diệt ựược hoàn toàn mầm bệnh có trong ựất. Mặt khác việc sử dụng thuốc hóa học tràn lan ựã gây ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người cũng như cuộc sống của sinh vật có ắch khác.

để hạn chế nhược ựiểm của biện pháp hóa học người ta ựã tiến hành tìm hiểu biện pháp sinh học ựể bảo vệ cây trồng. Trong ựó việc sử dụng các chế phẩm sinh học nấm ựối kháng ựể phòng trừ một số bệnh nấm có nguồn gốc trong ựất hại cây trồng là một hướng ựi tắch cực có nhiều ưu ựiểm mang tắnh khả thi. Theo tác giả đường Hồng Dật nấm Trichoderma viride có khả năng kìm hãm sự nảy mầm của hạch nấm Sclerotium rolfsii làm cho sợi nấm bệnh bị hóa ựen hoặc hóa nâu sau 45 giờ trên môi trường PGA (đường Hồng Dật, 1979) [9].

Theo Trần Thị Thuần (1997) [27], cho rằng cơ chế ựối kháng của nấm

Trichoderma viride ựối với một số bệnh hại cây trồng là cơ chế cạnh tranh, cơ chế kháng sinh, tác ựộng của men và cơ chế ký sinh. Việc sử dụng nấm ựối kháng Trichoderma viride ở nồng ựộ thấp còn có tác dụng kắch thắch sự nảy mầm của hạt giống, tăng cường sự sinh trưởng và phát triển của cây giúp tăng năng suất cây trồng.

Năm 2000 tác giả Lê Lương Tề ựã nghiên cứu sử dụng nấm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trichoderma viride ựể phòng chống bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Bằng phương pháp sử dụng chế phẩm nấm ựối kháng Trichoderma viride ựể bón vào ựất trước khi gieo trồng, phun vào cây và xử lý hạt giống ựã ựem lại hiệu quả cao trong việc hạn chế bệnh lở cổ rễ, héo rũ, chết rạp cây con, khô vằn. Ông còn cho biết thêm việc sử dụng hợp lý nấm ựối kháng ngoài tác dụng hạn chế sự phát triển của bệnh còn có tác dụng thúc ựẩy nhanh sự phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

giải các chất dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thụ, tạo ựiều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt hơn, cho năng suất cao hơn, Lê Lương Tề (2001) [25].

Tại trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, nấm ựối kháng Trichoderma vieride ựã ựược bộ môn Bệnh cây Ờ Nông dược phân lập từ vùng ựất ở tầng canh tác Việt Nam từ năm 1996.

Theo tác giả đỗ Tấn Dũng (2001) [11], Lê Lương Tề và CTV (1997) [23] mẫu phân lập Isolate Trichoderma viride Ờ 96 có hoạt tắnh ựối kháng cao (ức chế, tiêu diệt) ựối với một số nấm trong ựất hại cây trồng gây bệnh như: lở cổ rễ, héo vàng, chết rạp các cây họ ựậu, họ cà, họ dưa chuột.

Theo tác giả đào đức Thức và CTV (1999) [35] khi phun Trichoderma viride Ờ 96 ở nồng ựộ 0,4% hiệu lực phòng trừ bệnh khá cao từ 70,9 Ờ 76,2% trừ bệnh ựốm nâu, ựốm trắng, ựốm mắt cua, héo vàng trên thuốc lá. đồng thời còn làm tăng tỷ lệ phẩm cấp I + II + III và năng suất của thuốc lá.

Các thắ nghiệm tìm hiểu tắnh kháng của nấm ựối kháng trong những năm gần ựây cũng ựã ựược khá nhiều tác giả quan tâm. Tại bộ môn Bệnh cây - Viện Bảo vệ thực vật ựã tiến hành nghiên cứu nấm ựối kháng ựối với việc phòng chống bệnh khô vằn trên ngô, lúa và một số cây rau màu khác. Kết quả cho thấy việc sử dụng chế phẩm nấm ựối kháng ựạt hiệu quả làm giảm bệnh 50% (Nguyễn Văn Tuất và CTV (2001) [34]).

Dương Minh (đại học Cần Thơ) nghiên cứu 318 chủng nấm

Trichoderma spp, Trong ựó có 5 chủng có ựộc tố cao với nấm gây bệnh thối rễ, Lê Lương Tề, đỗ Tấn Dũng, Ngô Bắch Hảo (đại học Nông nghiệp Hà Nội) và CTV, Nguyễn Thi Ly (Viện Bảo vệ thực vật) và CTV ựã nghiên cứu nấm Trichoderma viride chống lại bệnh héo gốc mốc trắng.

đại học Cần Thơ, Viện nghiên cứu lúa đồng bằng Sông Cửu Long, Công ty thuốc sát trùng Việt Nam, Viên Sinh học Nhiệt ựới ựã nghiên cứu thấy ựược hiệu quả rõ ràng của nấm Trichoderma trên một số cây trồng vùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

đồng bằng Sông Cửu Long và đông Nam Bộ. Các nghiên cứu cho thấy nấm

Trichoderma có khả năng tiêu diệt nấm Rhizoctonia solani; Sclerotium rolfsii; F. oxysporum hại cây trồng cạn. Công dụng thứ hai của nấm là phân hủy xenlulose, phân giải lân chậm tan. Lợi dụng ựặc tắnh này, người ta trộn nấm Trichoderma vào phân hữu cơ vi sinh ựể thúc ựẩy quá trình phân hủy hữu cơ nhanh chóng.

Từ năm 1990 ựến năm 1995, Bộ môn Bệnh cây - trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã tiên hành nghiên cứu nấm Trichoderma và thu ựược một số kêt quả: Phân lập nấm, nghiên cứu khả năng ựối kháng, môi trường ựể nhân nuôi, Ầ Trong các năm gần ựây, Bộ môn Bênh cây tiếp tục triển khai ựề tài với nhiệm vụ sản xuất và ứng dụng nấm ựối kháng Trichoderma trong phòng chống bệnh hại cây trồng.

Theo đỗ Tấn Dũng (2000 Ờ 2001) [12] khảo sát hiệu lực của nấm

Trichoderma viride với một số loài nấm hại vùng rễ cây trồng cạn trên môi trường nhân tạo, kết quả cho thấy loài nấm này có hiệu lực ựối kháng cao, có khả năng cạnh tranh, ức chế và tiêu diệt nấm gây bệnh. Nâm Trichoderma viride là loài có khả năng phát sinh, phát triển nhanh, tốc ựộ hình thành bào tử nhiều trên môi trường nhân tạo sau nuôi cấy 5 Ờ 6 ngày trong ựiều kiện thắch hợp từ 25 Ờ 300C và ngưỡng pH thắch hợp 6 Ờ 7. Nấm Trichoderma viride vừa là nấm hoại sinh vừa là nấm ựối kháng, nó có thể sinh trưởng và phát triển trên nhiều loại môi trường tự nhiên khác nhau. Trong ựó, môi trường trấu cám khô là thắch hợp nhất. Khảo sát hiệu lực phòng trừ của các chế phẩm sinh học, nấm Trichoderma viride với các loại nấm gây bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc trắng ựậu tương ở giai ựoạn hạt và cây non trong ựiều kiện invitro, số liệu thu ựược cho thấy nấm Trichoderma viride có mặt trước nấm gây bệnh thì khả năng cạnh tranh, chiếm chỗ, ức chế và tiêu diệt cũng như hiệu lực phòng trừ của nó cao nhất so với nấm Trichoderma viride có mặt cùng hay sau nhóm nấm hại vùng rễ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Từ năm 1990 ựến năm 1995, nấm ựối kháng Trichoderma ựã ựược Bộ môn Bệnh cây Viện Bảo vệ thực vật tiến hành nghiên cứu và bước ựầu thu ựược một số kết quả, Phạm Văn Lầm (1995) [17] các nấm Trichoderma có khả năng ựối kháng với nhiều loại nấm gây bệnh hại cây trồng như: R. solani, S. rolfsii, Fusarium sp, pythyum,Ầ Theo Trần Thị Thuần (1998), ánh sáng ảnh hưởng khá rõ nét ựến sự phát triển, sự hình thành bào tử của nấm T. harzianum trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm ở nhiệt ựộ 280C khi có ánh sáng xen tối là ựiều kiện thuận lợi nhất cho nấm phát triển và cho số lượng bào tử nhiều nhất. điều kiện tối liên tục không thuận lợi cho nấm này sinh trưởng, phát triển cũng như hình thành bào tử. Nấm Trichoderma thể hiện tắnh ựối kháng với một số nấm gây bệnh hại cây trồng thông qua cơ chế ký sinh và kháng sinh. Cơ chế ký sinh do tiếp xúc trực tiếp với nấm bệnh, cơ chế kháng sinh biểu hiện ở chỗ ức chế khi chúng không tiếp xúc với nhau xong làm hạn chế sự phát triển của nấm bệnh.

Nhân nuôi nấm T. harzianum tạo chế phẩm làm nguồn giống, cho thấy ựiều kiện ngoại cảnh như: nhiệt ựộ, ánh sáng, ựộ ẩm có liên quan chặt chẽ ựến sự sinh trưởng phát triển của nấm này. điều kiện nhiệt ựộ 250C Ờ 300C và sáng tối xen kẽ là ựiều kiện thuận lợi cho nấm T. harzianum sinh trưởng và phát triển trong phòng thắ nghiệm. điều kiện tối liên tục không thuận lợi cho nấm này sinh trưởng, phát triển cũng như hình thành bào tử. Thời gian bảo quản chế phẩm có ảnh hưởng ựến chất lượng của chế phẩm. Thời gian bảo quản càng lâu nâm chất lượng chế phẩm càng giảm, vì vậy nên bảo quản chế phẩm khô trong túi nylon có thể giữ ựược 9 tháng kể từ ngày sản xuất.

Xây dựng quy trình sản xuất nấm Trichoderma và sử dụng chúng ựể

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh hại giống lạc l14 và biện pháp phòng trừ bệnh vụ xuân năm 2012 tại huyện thường tín, hà nội (Trang 32 - 43)