Ảnh hưởng của biện pháp canh hữu cơ ựến diễn biến một số

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh chính hại cà chua và biện pháp phòng trừ thuốc hoá học năm 2011 đến 2012 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 77 - 82)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.5. Ảnh hưởng của biện pháp canh hữu cơ ựến diễn biến một số

chua vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Hiện nay việc trồng các loại rau theo quy trình hữu cơ ựã mang lại những hiệu quả tắch cực, nó không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất mà còn góp phần giữ cho môi trường sinh thái không bị ô nhiễm, các sản phẩm ựược sản xuất ra như các loại rau ăn lá, củ, quả ựã mang lại sự yên tâm cho người sử dụng. Xuất phát từ thực tế ựó chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm theo dõi diễn biến của một số ựối tượng bệnh hại trên cà chua ựược trồng theo hai quy trình là quy trình hữu cơ và quy trình của nông dân vẫn sản xuất.

4.3.5.1. Ảnh hưởng của biện pháp canh tác hữu cơ ựến diễn biến của bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua vụ thu ựông năm 2011

Chúng tôi tiến hành ựiều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ hại cà chua trên hai công thức ựược bố trắ. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.18.

Bảng 4.18. Diễn biến của bệnh lở cổ rễ hại giống cà chua F1 TN267 vụ Thu đông 2011 theo quy trình sản xuất hữu cơ và theo tập quán của nông dân

TLB(%) Ngày

ựiều tra

Giai ựoạn

sinh trưởng Theo quy trình sản xuất hữu cơ

Theo tập quán của nông dân 15/10/2011 Cây con 0,93 6,00 22/10/2011 Cây con 1,87 7,60 29/10/2011 Phát triển thân lá 2,40 8,27 05/11/2011 Phân nhánh 2,67 8,67 12/11/2011 Ra nụ 3,07 9,07 19/11/2011 Ra hoa 3,33 9,47 26/11/2011 Quả non 3,47 9,73 03/12/2011 Quả non 3,73 10,27 07/12/2011 Chắn vàng 4,00 10,80 14/12/2011 Chắn ựỏ 4,27 10,93

Qua bảng 4.18 cho thấy ựối, ở cả hai công thức bệnh lở cổ rễ ựều gây hại ngay ở giai ựoạn cây con. đối với quy trình sản xuất hữu cơ bệnh hại nhẹ hơn so với quy trình sản xuất của nông dân, tỷ lệ bệnh ở ngày ựiều tra 15/10/2011 ở hai công thức lần lượt là 0,93% và 6,00%.

Nấm Rhizoctonia Solani gây bệnh lở cổ rễ có nguồn gốc trong ựất cho nên ở quy trình sản xuất cà chua hữu cơ ựất ựược phơi hoặc xử lý trước khi trồng nên ựã tiêu diệt ựược nguồn bệnh trong ựất. Mặt khác, nguồn phân hữu cơ ựem sử dụng ựã ựược ủ hoai mục nên hạn chế rất lớn mầm bệnh tồn tạị Còn quy trình sản xuất cũ của nông dân, bà con thường không xử lý ựất trước khi trồng và trong quá trình sử dụng phân bón bà con thường sử dụng phân hữu cơ chưa ủ mục cho nên nguồn bệnh là rất lớn, cộng với nguồn bệnh có trên ựồng ruộng do vậy mức ựộ gây hại của bệnh ựối với cây cà chua là cao hơn, tỷ lệ bệnh ở quy

trình trồng theo hữu cơ là 4,27% và trồng theo tập quán của nông dân là 10,93%.

4.3.5.2. Ảnh hưởng của biện pháp canh tác hữu cơ ựến diễn biến của bệnh bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua trồng theo quy trình sản xuất hữu cơ và theo tập quán của nông dân

Cùng với quá trình ựiều tra bệnh lở cổ rễ, chúng tôi tiến hành ựiều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua trên hai công thức. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.19.

Bảng 4.19. Diễn biến của bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại giống cà chua F1 TN267 vụ Thu đông 2011 theo quy trình sản xuất hữu cơ và theo tập quán của nông dân

TLB(%) Ngày ựiều

tra

Giai ựoạn

sinh trưởng Theo quy trình sản xuất hữu cơ

Theo tập quán của nông dân 22/10/2011 Cây con 0,00 2,93 29/10/2011 Cây con 0,40 4,80 05/11/2011 Phát triển thân lá 0,67 5,73 12/11/2011 Phân nhánh 1,60 6,67 19/11/2011 Ra nụ 2,00 7,60 26/11/2011 Ra hoa 2,27 8,53 03/12/2011 Quả non 2,67 10,53 07/12/2011 Quả non 3,07 10,93 14/12/2011 Chắn vàng 3,33 11,73 21/12/2011 Chắn ựỏ 3,47 12,93

Qua kết quả ở bảng 4.19 chúng tôi thấy, bệnh héo rũ gốc mốc trắng phát sinh gây hại trên giống F1 TN267 ở cả hai quy trình trồng. Bệnh bắt ựầu phát sinh gây hại ngay ở ngày ựiều tra 22/10/2012 (sau trồng 7 ngày) với quy trình sản xuất theo tập quán của nông dân với tỷ lệ bệnh là 2,93%, ở quy trình sản xuất hữu cơ bệnh xuất hiện muộn hơn. Mức ựộ nhiễm bệnh khác nhau ở hai quy trình sản xuất. Mức ựộ nhiễm bệnh tăng dần qua các lần ựiều tra và

ựạt cao nhất ở giai ựoạn quả chắn ựỏ tương ứng với quy trình sản xuất hữu cơ là 3,47% và quy trình sản xuất theo nông dân là 12,93%.

Trồng theo quy trình sản xuất hữu cơ bệnh xuất hiện muộn hơn và gây hại nhẹ hơn là do trong quá trình làm ựất ựã thực hiện phơi ựất ựể hạn chế sự tồn tại của mầm bệnh. đồng thời phân bón sử dụng trong quy trình là phân ủ mục nên ựã tiêu diệt hết nguồn bệnh. Còn trồng theo tập quán của nông dân thì nguồn bệnh vẫn tồn tại trong ựất do trong quá trình làm ựất các tàn dư thực vật không ựược thu dọn triệt ựể, ựât thường không có thời gian ựể ảị

4.3.5.3. Xác ựịnh hiệu quả kinh tế giữa trồng cà chua theo quy trình sản xuất rau hữu cơ và sán xuất theo tập quán cũ của nông dân.

để ựề xuất biện pháp phòng trừ thắch hợp có hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế cũng như sự an toàn cho sản phẩm khi ựưa ra thi trường. Chúng tôi tiến hành hạch toán kinh tế cho cà chua ựược trồng theo 2 quy trình sản xuất khác nhau (theo quy trình sản xuất hữu cơ và sản xuất theo nông dân) số liệu ựược trình bày ở bảng 4.20.

Qua bảng 4.20 cho thấy 1 sào cà chua sản xuất theo tập quán của nông dân lãi so với ựầu tư là 24,089.500 ựồng trong khi cũng 1 sào cà chua sản xuất theo quy trình hữu cơ lãi so với ựầu tư là 41,982.000 ựồng. Như vậy trồng một sào cà chua hữu cơ sẽ thu lãi cao hơn so với trồng theo tập quán của nông dân là 17,892.000 ựồng.

Sản xuất theo quy trình rau hữu cơ ựã tạo ựược sản phẩm có chất lượng, ựáp ứng nhu cầu thị trường, sản phẩm mang tắnh chất hàng hóa, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, nâng cao thu nhập cho người sản xuất, không những vậy nó còn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn các loài thiên ựịch. Thông qua hạch toán kinh tế của quy trình sản xuất rau hữu cơ ựã cho người dân thấy ựược tác dụng của việc sản xuất ựể từng bước hướng người nông dân thay ựổi tập quán cũ, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe cho người sản xuất cũng như người tiêu dùng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Bảng 4.20. Hạch toán kinh tế cho 1 sào cà chua theo quy trình SXRHC và SXTND tại HTX Thanh Thượng Ờ xã Thanh Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội vụ đông Xuân 2012

SX THEO QUY TRÌNH HỮU CƠ SẢN XUẤT THEO NÔNG DÂN

CHỈ TIÊU THEO DạI đƠN VỊ

TÍNH Số lượng đơn giá

(đồng) Thành tiền (đồng) Số lượng đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng)

CHI: -Giống Cây 1.200 700 840.000 1.200 700 840.000

-Phân hữu cơ Kg 1.500 500 750.000 300 500 150.000

-Phân Super lân Kg 0 15 5.500 85.500

-Phân ựạm Kg 0 5 12.000 60.000

-Phân Kali Kg 0 7 15.000 105.000

-Dung dịch phân hữu cơ tụ chế Lắt 200 500 100.000 0

-Thuốc BVTV hóa học Lần 0 8 10.000 80.000

-Thuốc BVTV sinh học Lần 4 4.500 18.000

-Công phun thuốc BVTV Công 4 15.000 60.000 8 15.000 240.000

-Công lao ựộng Công 60 100.000 6.000.000 55 100.000 5.500.000

-Gièo cắm Chiếc 1.800 500 900.000 1.800 500 900.000

-Chi phắ khác: công làm ựất, công bảo vệ, máy nước, Ầ

Sào 1 350.000 350.000 1 350.000 350.000

Tổng chi (A) 9.018.000 8.310.500

Tổng Thu (B) Kg/sào 3.400 15.000 51.000.000 3.600 9.000 32.400.000

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh chính hại cà chua và biện pháp phòng trừ thuốc hoá học năm 2011 đến 2012 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)