Phương pháp nghiên cứu ngoài ựồng ruộng

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh chính hại cà chua và biện pháp phòng trừ thuốc hoá học năm 2011 đến 2012 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 36 - 41)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.3.3.Phương pháp nghiên cứu ngoài ựồng ruộng

3.3.3.1. Phương pháp chẩn ựoán bệnh

- Chẩn ựoán bệnh ngoài ựồng ruộng: Dựa vào triệu chứng ựiển hình của bệnh biểu hiện ra bên ngoàị

- Chẩn ựoán bệnh trong phòng: Tiến hành thu thập mẫu bệnh, phân lập, nuôi cấy nấm trong phòng thắ nghiệm. Kiểm tra bằng kắnh hiển vi, phân loại theo các tài liệu giám ựịnh bệnh (Agrios, G. N, 2005) [22].

3.3.3.2. Phương pháp ựiều tra một số bệnh hại cà chua

* điều tra thành phần và mức ựộ phổ biến bệnh hại cà chua trên ựồng ruộng vụ Thu đông, đông Xuân năm 2011 Ờ 2012 tại Sóc Sơn, TP Hà Nội

điều tra thành phần và mức ựộ phổ biến của bệnh theo phương pháp phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục Bảo vệ thực vật (1995) [3] và phương pháp ựiều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp của đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997) [5]; chọn 5 ruộng ựại diện cho giống, thời vụ tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ 10 ngày 1 lần, ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc. Quan sát triệu chứng trên toàn bộ cây ở ựiểm ựiều tra ựã chọn, tiến hành ựếm tổng số cây bị bệnh ựối với bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh héo xanh, bệnh héo vàng ựể tắnh tỷ lệ bệnh (%) và ựánh giá mức ựộ phổ biến của bệnh.

đối với bệnh ựốm vòng, mốc sương, ựếm tổng số lá bị bệnh, từ ựó tắnh tỷ lệ bệnh (%) và ựánh giá mức ựộ phổ biến của bệnh.

+ : Tỷ lệ bệnh < 10% ++ : Tỷ lệ bệnh > 10 - 25% +++: Tỷ lệ bệnh > 25% - 50% ++++: Tỷ lệ bệnh > 50%

* điều tra diễn biến một số bệnh hại cà chua vụ Thu đông, đông Xuân năm 2011 Ờ 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

điều tra diễn biến bệnh hại cà chua theo phương pháp phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục Bảo vệ thực vật (1995) [3] và phương pháp ựiều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp của đặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (1997) [5]; chọn 3 ruộng ựại diện cho giống, thời vụ trồng, chân ựất, chế ựộ luân canh, chế ựộ canh tác hữu cơ tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần, ựiều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc.

đối với bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh héo xanh, mỗi ựiểm ựiều tra chọn 50 cây, từ ựó tắnh tỷ lệ bệnh (%).

đối với bệnh ựốm vòng, mốc sương, mỗi ựiểm chọn 5 cây, ựiều tra tổng số lá bị bệnh, từ ựó tắnh tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%).

* điều tra ảnh hưởng của chân ựất trồng ựến bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh héo xanh hại cà chua vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Giống ựiều tra: F1 TN 267 Thắ nghiệm với 3 công thức: + CT1: Vàn cao

+ CT2: Vàn + CT3: Vàn thấp

Chỉ tiêu theo dõi: Tắnh tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

* điều tra ảnh hưởng của giống cà chua ựến một số bệnh hại cà chua vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Thắ nghiệm với 4 công thức: + CT1: Giống VT3

+ CT2: Giống HT21 + CT3: Giống C95 +CT4: Giống PT18

Chỉ tiêu theo dõi: Tắnh tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

* điều tra ảnh hưởng của thời vụ trồng ựến sự phát triển một số bệnh hại cà chua vụ Thu đông, đông Xuân năm 2011 Ờ 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Giống ựiều tra: F1TN267

Chọn 3 ruộng ựại diện ở mỗi vụ.

Chỉ tiêu theo dõi: Tắnh tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

* điều tra ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến bệnh héo xanh, bệnh mốc sương hại cà chua vụ đông Xuân năm 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Giống ựiều tra: F1 TN 267 điều tra ở 4 công thức:

+ CT1: Cà chua Xuân hè Ờ Cà chua đông Xuân + CT2: Lạc xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua đông Xuân

+ CT3: Dưa chuột xuân hè Ờ Cải cúc Ờ Cà chua đông Xuân + CT4: Lạc xuân Ờ Dưa lê Ờ cà chua đông Xuân

Chỉ tiêu theo dõi: Tắnh tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

* điều tra ảnh hưởng của chế ựộ canh tác hữu cơ ựến bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn Ờ Hà Nội

Giống thắ nghiệm: F1 TN 267 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Công thức 1: Trồng theo quy trình hữu cơ + Công thức 2: Trồng theo nông dân

Chỉ tiêu theo dõi: Tắnh tỷ lệ bệnh (%)

Quy trình trồng cà chua hữu cơ - Ủ phân hữu cơ:

Phân ủ phần lớn ựược làm từ các vật liệu thực vật và phân ựộng vật. để có phân ủ tốt thì cần phải có một hỗn hợp các vật liệu ủ tốt có hàm lượng ựạm (N) như: phân ựộng vật, các loại lá tươi, Ầ và các bon (C) như: cây phân xanh, rơm, rạ, bã mắa caọ Một hỗn hợp khoảng 50% các vật liệu cây xanh còn tươi, 25 Ờ 30% rơm, rạ và chấu; 20 Ờ 25% phân ựộng vật sẽ cho ựống phân ủ có chất lượng tốt. Các vật liệu hữu cơ này ựược ựánh thành ựống, luôn ựược che phủ ựể nước mưa không chảy vào bên trong, ựống phân ủ phải nóng lên sau một thời gian ủ. Tiến trình nóng lên này rất quan trọng ựể giết chết các mầm bệnh không mong muốn và làm tăng tốc ựộ phân hủy vật liệu thực vật. đống ủ phải ựược ựảo lên ựể cho quá trình ủ hoạt ựộng tốt (ựảo ựống ủ sau 2 tuần và ựảo lại lần nữa sau 3 tuần). Sản phẩm sau khi kết thúc quá trình ủ sẽ là một hỗn hợp trông giống như ựất.

-Xử lý ựất:

ựể tiêu diệt các nguồn sâu bệnh hại trong ựất trước khi trồng. -Sử dụng phân bón: sử dụng phân ủ mục 100%

Lượng phân bón sử dụng: 41,67 tấn /ha Bón lót: 27,78 tấn/ha (cùng với làm luống) Bón thúc: Lần 1: lúc cà chua có hoa Ờ quả non

Lần 2: tưới bổ sung sau các lần thu hoạch (Ngâm phân ủ với ốc bươu vàng (hoặc ựỗ tương) trong vòng một tháng. Dùng nước ngâm từ hỗn hợp trên ựem tưới cho câỵ)

-Mật ựộ trồng: 40cm x 60cm

-Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), khi mật ựộ sâu, tỷ lệ bệnh cao thì phun trừ bằng các loại thuốc sinh học hoặc các chế phẩm tự chế từ gừng tỏị Tuyệt ựối không sử dụng thuốc hóa học ựể trừ sâu, bệnh.

3.3.3.3. Khảo sát một số thuốc hóa học phòng trừ bệnh mốc sương hại cà chua

Giống thắ nghiệm: F1 TN 267

Thắ nghiệm: Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ bệnh mốc sương

Công thức thắ nghiệm:

CT 1: Carozate 72WP nồng ựộ 0,2% (pha 20 gam thuốc với 10 lắt nước)

CT2: Champion 77WP nồng ựộ 0,4% (pha 40 gam thuốc với 10 lắt nước)

CT3: Ridomil MZ 72 WP (nông dân thường sử dụng) nồng ựộ 0,2% (pha 20 gam thuốc với 10 lắt nước)

CT4: đối chứng (không phun)

* Diện tắch mỗi công thức là 25 m2, nhắc lại 3 lần, bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), tổng diện tắch thi nghiệm là 375 m2,

* Phun bằng bình bơm tay ựeo vai, mỗi ô 25 m2 phun 1,5 lắt nước thuốc ựã pha, phun khi bệnh chớm xuất hiện (Tỷ lệ bệnh 1-3%)

* điều tra tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh trước phun 1 ngày, sau phun 3 ngày, 7 ngày, 10 ngày

* Tắnh hiệu lực phòng trừ của thuốc theo công thức Henderson -Tilton

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh chính hại cà chua và biện pháp phòng trừ thuốc hoá học năm 2011 đến 2012 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 36 - 41)