Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái và kỹ thuật canh tác ựến

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh chính hại cà chua và biện pháp phòng trừ thuốc hoá học năm 2011 đến 2012 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 56 - 60)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái và kỹ thuật canh tác ựến

bệnh chắnh hại cà chua vụ đông Xuân năm 2012

4.3.1. Ảnh hưởng của chân ựất trồng ựến sự phát sinh gây hại của một số bệnh hại cà chua vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Sóc Sơn là một huyện có ựịa hình bán sơn ựịa, ruộng bậc thang, ựược chia làm 3 vùng chắnh: vùng trũng, vùng ựất giữa và vùng ựồi gò. Trên các chân ựất ruộng khác nhau cũng ảnh hưởng ựến sự tồn tại và lưu trú của các nguồn bệnh. Vì vậy, chúng tôi ựã theo dõi ảnh hưởng của chân ựất ruộng ựến một số bệnh và kết quả ựược trình bày ở các phần dưới ựâỵ

4.3.1.1. Ảnh hưởng của chân ựất trồng ựến sự phát sinh gây hại của bệnh lở cổ rễ hại cà chua vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn Ờ Hà Nộị

Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây ra, nấm tồn tại ở trong ựất và là nguồn xâm nhiễm gây bệnh hại cà chuạ Trên các chân ruộng (vàn cao, vàn, vàn thấp) ở HTX Thanh Thượng xã Thanh Xuân huyện Sóc Sơn ựược nông dân sử dụng trồng cà chuạ để tìm hiểu mức ựộ bệnh lở cổ rễ hại cà chua trồng trên các chân ựất này, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra trên giống cà chua F1 TN 267 ở 3 chân ựất là ựất vàn cao, ựất vàn và ựất vàn thấp. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.6.

Qua số liệu ở bảng 4.6 chúng tôi thấy, cà chua trồng ở chân ựất vàn cao bị bệnh lở cổ rễ hại nhẹ nhất tỷ lệ bệnh ở kỳ ựiều tra cuối cùng là 7,33%.

Cà chua trồng ở chân ựất vàn bị bệnh hại nhẹ hơn với tỷ lệ bệnh ở kỳ ựiều tra cuối cùng là 9,47%.

Cà chua trồng ở chân ựất vàn thấp bị bệnh lở cổ rễ hại nặng nhất với tỷ lệ bệnh là 11,47%.

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của chân ựất trồng ựến sự phát sinh gây hại của bệnh lở cổ rễ hại giống cà chua F1 TN267 vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn, Hà Nội

TLB (%) Ngày ựiều tra GđST đất vàn cao đất vàn đất vàn thấp 22/10/2011 Cây con 4,67 5,47 6,93 29/10/2011 Cây con 4,93 7,33 8,67 05/11/2011 Phát triển thân lá 5,47 7,60 9,47 12/11/2011 Phân nhánh 5,60 7,87 10,00 19/11/2011 Ra nụ 5,87 8,13 10,27 26/11/2011 Ra hoa 6,00 8,27 10,53 03/12/2011 Quả non 6,27 8,40 10,93 10/12/2011 Quả non 6,40 8,93 11,07 17/12/2011 Quả chắn 6,80 9,33 11,33 24/12/2011 Chắn ựỏ 7,33 9,47 11,47

Trên cả 3 chân ựất chúng tôi thấy, bệnh lở cổ rễ ựều gây hại chủ yếu ở giai ựoạn cây con, các giai ựoạn tiếp theo bệnh hại nhẹ hơn. Trên chân ựất vàn thấp bệnh hại nặng hơn do ựiều kiện ựất khó thoát nước, ựộ ẩm ựất cao nên tạo ựiều kiện thuận lợi cho nấm bệnh xâm nhập và gây hạị

4.3.1.2. Ảnh hưởng của chân ựất trồng ựến sự phát sinh gây hại của bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Bệnh héo rũ gốc mốc trắng là một trong những loại bệnh hại phổ biến, phát sinh gây hại trên nhiều loại cây trồng cạn khác nhau, ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây, ựặc biệt là cà chuạ Tác hại chủ yếu của bệnh là gây nên hiện tượng héo rũ, chết cây và làm ảnh hưởng không nhỏ ựến sinh trưởng phát triển của cây và ựến năng suất. Kết quả ựiều tra mức ựộ nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua ở các chân ựất khác nhau ựược trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của chân ựất trồng ựến sự phát sinh gây hại của bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại giống cà chua F1 TN 267 vụ Thu đông

năm 2011 tại Sóc Sơn, Hà Nội TLB (%) Ngày ựiều tra GđST đất vàn cao đất vàn đất vàn thấp 22/10/2011 Cây con 0,00 0,13 0,37 29/10/2011 Cây con 0,00 0,54 0,87 05/11/2011 Phát triển thân lá 0,17 0,93 1,63 12/11/2011 Phân nhánh 0,50 1,27 2,77 19/11/2011 Ra nụ 1,03 2,67 3,80 26/11/2011 Ra hoa 1,67 3,78 5,06 03/12/2011 Quả non 2,93 5,65 6,84 10/12/2011 Quả non 3,75 6,24 7,83 17/12/2011 Quả chắn 4,38 7,07 9,56 24/12/2011 Chắn ựỏ 5,27 8,46 12,86

Kết quả ựiều tra cho thấy, trên chân ựất vàn cao bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua bắt ựầu xuất hiện trên ruộng sản xuất sau khi gieo trồng khoảng 2 tuần. Trên chân ựất vàn và vàn thấp bệnh xuất hiện và gây hại ngay ở ngày ựiều tra ựầu tiên (sau trồng 7 ngày) với tỷ lệ bệnh lần lượt là 0,13% và 0,37%. Mức ựộ nhiễm bệnh tăng dần qua các lần ựiều tra và thể hiện sự khác biệt rõ rệt ở các chân ựất. Tỷ lệ bệnh ựạt cao nhất ở chân ựất vàn thấp là 12,86%, tiếp ựến là chân ựất vàn 8,46% và tỷ lệ bệnh ựạt thấp nhất ở chân ựất vàn cao là 5,27%.

4.3.1.3. Ảnh hưởng của chân ựất trồng ựến sự phát sinh gây hại của bệnh héo xanh hại cà chua vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn Ờ Hà Nội

Cùng với quá trình ựiều tra diễn biến của bệnh lở cổ rễ, bệnh héo rũ gốc mốc trắng chúng tôi tiến hành ựiều tra diễn biến của bệnh héo xanh vi khuẩn

hại cà chua ở các chân ựất khác nhaụ Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của chân ựất trồng ựến sự phát sinh gây hại của bệnh héo xanh hại giống cà chua F1 TN 267 vụ Thu đông năm 2011 tại Sóc Sơn, Hà Nội

TLB (%) Ngày ựiều tra GđST đất vàn cao đất vàn đất vàn thấp 22/10/2011 Cây con 0,13 0,0 0,13 29/10/2011 Cây con 0,40 0,3 0,67 05/11/2011 Phát triển thân lá 0,93 0,5 1,73 12/11/2011 Phân nhánh 1,47 0,5 2,80 19/11/2011 Ra nụ 3,20 1,3 4,40 26/11/2011 Ra hoa 3,73 2,4 5,60 03/12/2011 Quả non 5,53 2,9 6,80 10/12/2011 Quả non 6,27 3,7 7,73 17/12/2011 Quả chắn 8,27 4,3 10,60 24/12/2011 Chắn ựỏ 8,40 6,45 15,26

Qua kết quả ựiều tra ở bảng 4.8 chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt ở các chân ựất trồng. Ngày ựiều tra 22/10/2011, trên chân ựất vàn cao và chân ựất vàn thấp ựều có tỷ lệ bệnh là 0,13%, trên chân ựất vàn chưa xuất hiện bệnh.

Mức ựộ nhiễm bệnh héo xanh cà chua tăng lên qua các lần ựiều tra và có sự ảnh hưởng rõ rệt ở các chân ựất trồng. Mức ựộ nhiễm bệnh ựạt cao nhất ở chân ựất vàn thấp là 15,26%, bệnh hại nhẹ nhất trên chân ựất vàn với tỷ lệ bệnh là 6,45% và hại nhẹ trên chân ựất vàn cao với tỷ lệ bệnh là 8,40%.

Như vậy bệnh xuất hiện và gây hại nặng trên chân ựất vàn thấp, nguyên nhân là do ở chân ựất vàn thấp ựiều kiện ẩm ựộ thuận lợi, khi bị mưa rãnh khó thoát nước như vậy bệnh có ựiều kiện lây lan và gây hạị Bệnh héo xanh do vi khuẩn P. solanacearum gây hại thường gây hại nặng từ giai ựoạn phân nhánh trở ựi do ở giai ựoạn cây con bà con thường tưới hốc nên khả năng lây lan ắt

hơn, ựến giai ựoạn cây phân nhánh cần nhiều nước ựể hút chất dinh dưỡng cho phát triển thân lá, quả nên bà con sử dụng phương pháp tười rãnh. Như vậy vi khuẩn ựã ựược tạo ựiều kiện thuận lợi ựể lan truyền và gây hại cho các cây khác.

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh chính hại cà chua và biện pháp phòng trừ thuốc hoá học năm 2011 đến 2012 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)