2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2.3 Lịch sử nghiên cứu bệnh nấm hại cà chua ở Việt Nam
Nước ta nằm trong vùng nhiệt ựới, là ựiều kiện cho cây trồng phát triển. Tuy nhiên với ựiều kiện thời tiết như vậy cũng là ựiều kiện thuận lợi cho các loại dịch hại phá hại cây trồng, gây không ắt khó khăn trong sản xuất nông nghiệp dẫn ựến giảm năng suất cũng như phẩm chất của các loại nông sản. điều kiện nước ta rất thuận lợi cho các loài nấm hại trong ựất phát triển như:
Fusarium sp, Rhizoctonia sp, Sclerotium sp,Ầ Những loài nấm này thường
xuyên hoạt ựộng ở tầng ựất mặt gây nên các bệnh như: lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng, chết rạp cây conẦ
Thành phần bệnh hại cà chua là rất phong phú, xuất hiện ở cả trong và ngoài nhà lưới có mái chẹ Trên ruộng sản xuất gồm 19 loại gây hại trong ựó có 2 bệnh hại do virus, 3 bệnh vi khuẩn, 11 bệnh nấm, 2 bệnh sinh lý và tuyến trùng. Có 16 loại bệnh xuất hiện trong nhà lưới cách ly, trong ựó có 2 bệnh do virus, 1 bệnh do vi khuẩn, 9 bệnh do nấm và 5 bệnh sinh lý (Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Văn đĩnh, 2003-2005)[12].
Ở nước ta, việc ựi sâu nghiên cứu, tìm hiểu bệnh héo gốc mốc trắng và lở cổ rễ do hai loài nấm S. rolfsii và Rh. solani vẫn chưa nhiềụ đã có một số tài liệu ựề cập ựến vấn ựề này song vẫn còn rất nhiều hạn chế, hầu như các tài liệu chỉ mới dừng lại ở việc mô tả triệu chứng, ghi nhận các thiệt hại, nêu ra nguyên nhân gây bệnh Ầ một cách rất sơ lược hoặc chưa ựầy ựủ.
Cũng ựã có khá nhiều kết quả nghiên cứu ựiều tra ngoài ựồng nhằm tìm hiểu về sự phân bố của hai loài nấm nàỵ Theo tác giả Hà Minh Trung trong 4 năm từ 1979 Ờ 1982 ông ựã cùng các cộng sự của mình ựã tiến hành ựiều tra trên ựồng ruộng và phát hiện thấy loài nấm Rh. solani hại trên 19 loại cây
trồng trong ựó: có 02 loại cây làm phân xanh; 13 loại cỏ dại và 04 loại cây trồng là ngô, cao lương, ựậu tương và lúạ Rh. solani là loài nấm gây hại nguy hiểm trên ựồng ruộng.
Trên cây cà chua nấm Rh. solani cũng gây ra hiện tượng héo rũ và lở cổ rễ. Bệnh phá hại ở rễ, mầm và gốc thân sát mặt ựất. Triệu trứng bệnh có biểu hiện khác nhau tuỳ thuộc vào thời kỳ xâm nhiễm của bệnh. Tại gốc thân chỗ bị bệnh thường hình thành vết bệnh màu nâu kéo dài và bao quanh gốc thân làm cho cây con bị héo rũ.
Theo tác giả Nguyễn Văn Viên (1999)[15] bệnh do nấm Rh. solani
thường xuất hiện và gây hại trên cà chua con ở vùng phụ cận và Hà Nội vào vụ Xuân Hè và Xuân Hè.
Bệnh xuất hiện phá hại thường xuyên trên các cây trồng thuộc họ cà, họ ựậu, họ bầu bắ. đây là loài nấm ựa thực, bán hoại sinh ựiển hình. Nấm có thể phát sinh, phát triển trong phạm vi nhiệt ựộ khá rộng từ 10 Ờ 400C nhưng thuận lợi nhất ở 25 Ờ 300C, ẩm ựộ cao (đỗ Tấn Dũng, 2001)[6].
Bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây ra, chúng phát sinh gây
hại mạnh trong ựiều kiện mưa, nóng ẩm nhiều, trên những ruộng cây trồng chăm sóc kém hoặc luân canh giữa các cây trồng là ký chủ của nấm bệnh. Những nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân và Cs (2004)[13]; đỗ Tấn Dũng (2007)[7] cho thấy các isolates nấm Rhizoctonia solani phân lập trên cà chua, dưa chuột, ựậu tương ựều có thể lây nhiễm chéo cho nhaụ Trên chân ựất thịt nặng, ựất chặt, dễ ựóng váng do mưa, hoặc tưới quá ẩm hay trên ựất trũng khó thoát nước, ựất cát có ựộ ẩm cao bệnh phát sinh gây hại nặng hơn (Phạm Thị Nhất, 1993 [18], đỗ Tấn Dũng, 2001 [6]).
Các biện pháp phòng chống bệnh lở cổ rễ ựược tác giả đỗ Tấn Dũng (2001 [6]; Nguyễn Văn Viên, đỗ Tấn Dũng (2003) [16] ựề xuất:
Chọn ựất vườn ươm cao ráo, dễ thoát nước. Ruộng phải ựược làm ựất kỹ, dọn sạch tàn dư cỏ dại, lên luống caọ Gieo hạt ựúng thời vụ, mật ựộ trồng hợp lý, tưới tiêu ựủ ẩm ựể hạt nảy mầm nhanh. Hạn chế luân canh giữa các cây trồng là ký chủ của Rhizoctonia solani. Trong những vùng bệnh thường xuyên xuất hiện, gây hại nặng cần tiến hành xử lý hạt giống trước khi gieo kết hợp với việc xử lý ựất bằng một số thuốc trừ nấm và thuốc xông hơi (Carboxin, Agrosan, Captan) ựể hạn chế nấm và tuyến trùng hại vùng rễ.
Nghiên cứu của Nguyễn Kim Vân và Cs (2004)[13] cho thấy các thuốc trừ nấm Validamycin 3Đ, Rovral 50WP ựều có hiệu lực cao trong phòng trừ bệnh lở cổ rễ.
Theo tác giả đỗ Tấn Dũng (2001)[6] bệnh héo rũ gốc mốc trắng còn gọi là bệnh héo gốc mốc trắng, bệnh thối trắng do nấm Sclerotium rolfsii
Sacc. gây ra, nấm gây hại không những trên cà chua mà còn ký sinh phá hại trên nhiều cây trồng khác bao gồm cây có giá trị kinh tế quan trọng như khoai tây, ựậu tương, lạc, ớt, ựậu ựỗ, bầu bắ, hoa, cây cảnh v.v.
Nấm S. rolfsii là loài nấm ựa thực có phạm vi ký chủ rất rộng phá hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau như: thuốc lá, khoai tây, cà, ựậu ựỗ, ựay,Ầ nguồn bệnh của chúng là sợi nấm và hạch nấm không chỉ tồn tại trong ựất mà còn tồn tại trên cả tàn dư cây trồng như thân, lá, vỏ quả, hạt (Lê Lương Tề, 2001)[10].
Theo Nguyễn Văn Viên và Vũ Triệu Mân (1998)[17] ở xã Tiên Dương - đông Anh, Võ Cường - Bắc Ninh, cà chua trồng vụ ựông sớm bị bệnh nặng trong tháng 9 - 10, cà chua vụ Xuân Hè bệnh phát triển mạnh trong tháng 4 và tháng 5. Bệnh héo gốc mốc trắng thường phát triển vào hai thời kỳ trong năm. Thời kỳ thứ nhất khoảng 11/4 - 1/6 bệnh hại cà chua Xuân Hè ở cuối vụ, thời kỳ thứ hai từ khoảng 9/9 - 8/11 bệnh thường hại cà chua ựông sớm. đặc biệt trong khoảng thời gian 9/9 ựến cuối tháng 9 vào giai ựoạn cà chua ra hoa và
hình thành quả non bệnh phát triển rất mạnh (Nguyễn Văn Viên, 1999)[15]. Nếu cây cà chua bị bệnh héo gốc mốc trắng ở giai ựoạn vườn ươm hoặc từ khi trồng ựến giai ựoạn chùm hoa ựầu nở cây sẽ bị chết héọ Nếu cây nhiễm bệnh muộn ở giai ựoạn chớm ra quả lứa ựầu, sau trồng 60 - 70 ngày cây cũng bị héo rũ, quả chắn ép không sử dụng ựược. Còn nếu cây bị nhiễm muộn vào giai ựoạn quả non, cây thường chết héo, năng suất có thể giảm 61.6% so với cây khoẻ.
để phòng trừ bệnh héo gốc mốc trắng và bệnh lở cổ rễ do hai loài nấm R. solani và S. rolfsii trên thế giới và ở Việt nam ựã có khá nhiều
công trình nghiên cứu về biện pháp phòng trừ như: biện pháp hoá học, luân canh cây trồng, biện pháp sinh học, biện pháp vật lý cơ giới, chọn tạo giống chống chịuẦ
Kết quả nghiên cứu trong chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Australia của Stacey Azzopardi và Cs (2002) [55] ựã phát hiện thấy sự xuất hiện và gây hại của nấm Sclerotium rolfsii trên rất nhiều loài cây trồng tại hầu hết các tỉnh phắa Bắc nước ta: trên cà chua tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, trên khoai tây ở Vĩnh Phúc, trên lạc tại Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, trên hành tại Bắc Ninh v.v.
Trên ựồng ruộng bệnh phát sinh gây hại cả ở giai ựoạn cây con vườn ươm và giai ựoạn cây trưởng thành ngoài ruộng sản xuất. Bệnh phá hại ở tất cả các thời vụ trồng: vụ cà chua ựông, Xuân Hè và Xuân Hè ở miến Bắc nước tạ Bệnh phát sinh gây hại nhiều vào các tháng 4, 5 và các tháng 8, 9, 10 ở giai ựoạn cà chua ra hoa - quả non - quả già. Thời tiết nóng ẩm, phù hợp cho bệnh phát triển (đỗ Tấn Dũng, 2001) [6]. Theo Lê Lương Tề (2001) [10], bệnh gây hại nhiều trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao 25 Ờ 300C xen kẽ những ngày mưa, thường xảy ra ựối với cà chua sớm (tháng 8, 9, 10) và cà chua muộn (tháng 4, 5, 6). Bệnh hại nặng ở ruộng chỉ luân canh với cây trồng cạn, trên các chân ruộng ựất thịt nhẹ, cát phạ
Nấm bệnh tồn tại ở trong ựất và tàn dư cây bệnh, lan truyền do quá trình làm ựất, cây giống nhiễm bệnh từ vườn ươm (Nguyễn Văn Viên, đỗ Tấn Dũng, 2003) [16], do ựó việc phòng trừ bệnh gặp rất nhiều khó khăn. Cũng theo hai tác giả này biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả là cần phải kết hợp nhiều biện pháp: ruộng cà chua phải ựược tiêu nước tốt, thực hiện việc luân canh cây cà chua với cây trồng không phải là ký chủ của nấm, phơi ải ựất trồng, bón phân cân ựối, có thể xử lý ựất vườn ươm bằng thuốc TMTD, nhổ bỏ cây bệnh ra khỏi ruộng hoặc ựốt, làm giàn cho cà chuạ Theo Lê Lương Tề (2001) [10] nếu luân canh cây cà chua với hai vụ lúa nước sẽ hạn chế ựược bệnh, hoặc dùng Rovral 50WP (2kg/ha), Mirage 50WP (0.2%) phun 2-3 lần/vụ ựạt hiệu lực phòng trừ 63-68%.
Bệnh HXVK gây hại thuốc lá ở các giai ựoạn sinh trưởng, bệnh thường nặng ở giai ựoạn cây ựã lớn, săp và ựang thu hoạch lá. Bệnh phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao và ẩm, vi khuẩn gây bệnh có thể tồn tại lâu dài trong ựất ẩm và trong tàn dư cây bệnh (đường Hồng Dật, 1977)[8].
Nghiên cứu bệnh HXVK hại lạc có 3 tỉnh: Hà Nội, Bắc Giang, Nghệ An, Nguyễn Thị Lý và CTV (1991)[14] cho biết: qua kết quả ựiều tra ở 14 hợp tác xã trồng lạc thấy rằng bệnh HXVK hại nặng ở một số ựiểm ựiều tra thuộc tỉnh Nghệ An, tỷ lệ bệnh 15 Ờ 40%, còn ở Việt Yên (Bắc Giang) thì tỷ lệ bệnh thấp hơn 10 Ờ 15%.
Bệnh mốc sương cà chua có nơi còn gọi là bệnh sương mai (Vũ Hoan, 1967) [19], bệnh rám sương, bệnh dịch muộn hay còn gọi là bệnh mốc sương năm 1973 (Vũ Hoan, 1973) [20], do cùng một loài nấm gây bệnh mốc sương trên khoai tây là Phytopthora infestans (Mont.) de Barỵ Bệnh mốc sương cà chua do Payen (Pháp, năm 1847) ựã giám ựịnh trên quả. Bệnh ựã lan tràn khắp thế giới cùng với diện tắch trồng cà chua ngày càng mở rộng từ cuối thế kỷ 19. Theo Guntơ và Gơrunmơ, ở vùng duyên hải nước đức, bệnh ựã gây thiệt hại 60 Ờ 75%, thậm chắ 100% cà chuạ Bệnh còn phá hoại nghiêm trọng
ở Mỹ, Nam Phi và Trung Quốc. Ở Việt Nam, từ nhiều năm nay bệnh thường xuyên gây thiệt hại ở các vùng trồng cà chua, thiệt hại trung bình 30 Ờ 70%, có khi lên ựến 100% không ựược thu hoạch.
Nấm mốc sương có khả năng gây hại trên nhiều giống cà chua với tỷ lệ hại khác nhaụ Nghiên cứu của đào Mạnh Hùng và cộng sự (1995) [4] thì trên các giống Ba Lan, giống Hồng Lan thì bệnh mốc sương phá hại nặng, giống HP1, HP5 có khả năng chống chịu bệnh khá lớn. Còn theo Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1982) [21] các giống nhập nội từ Châu Âu như Hungari, Bungari, Liên Xô cũ thường bị nặng và tốc ựộ bệnh cũng khá nặng.
Nghiên cứu về ựặc tắnh sinh học của quần thể nấm vào năm 2003 trong toàn bộ 130 isolate nấm thu thập ựược trên cà chua ựều thuộc chủng nấm A1. Tắnh kháng thuốc ựã xuất hiện trong quần thể và ở mức trung bình, 4% các isolate thu ựược trên cà chua biểu hiện tắnh kháng cao ựối với Metalaxyl (Ngô Thị Xuyên, Lê Hồng Vĩnh, 2005) [11].
Biện pháp hữu hiệu nhất ựể phòng trừ bệnh mốc sương cho tới nay là biện pháp hoá học như Rhidomil MZ 72WP, Altracol 70WP, Aliette 80WP. Ngoài ra có thể sử dụng giống kháng ựể phòng trừ bệnh mốc sương (Vũ Tuyên Hoàng & cs, 1982) [21].
Theo GS. TS Vũ Triệu Mân & Cs (2007) [9] bệnh ựốm vòng xuất hiện ở hầu hết các vùng trồng cà chua, bệnh làm giảm số lượng và kắch thước quả. Ở nước ta, bệnh gây hại nặng vào cuối Xuân Hè, nấm có thể tồn tại trên hạt, trên tàn dư cây bệnh, v.v. Tác giả cho rằng phòng trừ bệnh ựốm vòng có hiệu quả là dùng biện pháp canh tác, sử dụng giống chống bệnh. Khi bệnh xuất hiện trên ựồng ruộng, sử dụng thuốc Mancozeb 80WP ựể trừ bệnh.
Theo GS. TS Vũ Triệu Mân & Cs (2007) [9] bệnh phát sinh ngay trong giai ựoạn vườn ươm và ngoài ựồng ruộng. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, vụ Xuân Hè bệnh nặng hơn vụ Thu đông. Bệnh phát triển thuận lợi trong ựiều kiện nhiệt ựộ 25 Ờ 300C, ẩm ựộ 85 Ờ 95%.