Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến diễn biến một số bệnh hạ

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh chính hại cà chua và biện pháp phòng trừ thuốc hoá học năm 2011 đến 2012 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 72 - 77)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.4. Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến diễn biến một số bệnh hạ

vụ đông Xuân năm 2011, 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Thực hiện chế ựộ luân canh hợp lý không chỉ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng ựất, nguồn nước mà còn là một trong những biện pháp kỹ thuật nông nghiệp có hiệu quả cao và lâu dài trong việc hạn chế khả năng gây hại của các tác nhân gây bệnh trên ựồng ruộng, ựặc biệt làm giảm tối thiểu nguồn bệnh tồn tại trong ựất, trong tàn dư cây bệnh và cắt ựứt chuỗi thức ăn của dịch hại tồn tại trong ựất. Nếu luân canh không hợp lý cũng như không luân canh thì các tác nhân gây bệnh tồn tại trong tàn dư thực vật, trong ựất và trên cây ký chủ khác sẽ là nguồn lây nhiễm ban ựầu cho các vụ trồng cà chua tiếp theọ để tìm hiểu ảnh hưởng của biện pháp luân canh ựến một số bệnh hại cà chua,

chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra, nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ luân canh tới sự phát sinh gây hại của một số bệnh chắnh hại cây cà chua vụ đông Xuân năm 2012.

4.3.4.1. Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến diễn biến bệnh héo xanh hại cà chua vụ đông Xuân năm 2011, 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Bệnh héo xanh vi khuẩn do vi khuẩn R. solanacearum gây hạị Nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trong ựất, trong tàn dư thực vật, cây ký chủ và trong các vật liệu giống nhiễm bệnh khi gặp ựiều kiện thời tiết thuận lợi vi khuẩn sẽ xâm nhập qua vết thương cơ giới hoặc qua các lỗ hở tự nhiên của cây trồng. Chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua vụ đông Xuân năm 2012 tại huyện Sóc Sơn, Hà Nộị để tìm ra công thức luân canh hợp lý, có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn sản xuất cà chua, chúng tôi ựã tìm hiểu ảnh hưởng ở bốn công thức luân canh và kết quả ựược trình bày ở bảng 4.16 và hình 4.14.

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến diễn biến bệnh héo xanh hại giống cà chua F1 TN267 vụ đông Xuân năm 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

TLB (%) Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng CT1 CT2 CT3 CT4 08/01/2012 Cây con 0,13 0,00 0,03 0,00 15/01/2012 Cây con 0,40 0,01 0,13 0,21 22/01/2012 Phát triển thân lá 0,93 0,03 0,75 0,53 29/01/2012 Phân nhánh 1,47 0,06 1,09 0,97 06/02/2012 Ra nụ 3,20 0,14 1,74 1,45 13/02/2012 Ra hoa 4,37 0,19 2,20 2,07 20/02/2012 Quả non 5,53 0,75 3,26 2,48 27/02/2012 Quả non 6,27 0,89 4,31 3,07 05/03/2012 Chắn vàng 8,27 1,14 5,36 3,52 12/03/2012 Chắn ựỏ 10,40 1,81 6,33 2,94

+ CT1: Cà chua Xuân hè Ờ Cà chua đông Xuân + CT2: Lạc xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua đông Xuân

+ CT3: Dưa chuột xuân hè Ờ Cải cúc Ờ Cà chua đông Xuân + CT4: Lạc xuân Ờ Dưa lê Ờ Cà chua đông Xuân

Kết quả bảng 4.16 và hình 4.14 cho thấy: Cây cà chua bị nhiễm bệnh héo xanh từ giai ựoạn cây con ựến khi thu hoạch và mức ựộ bệnh tăng dần qua các kỳ ựiều trạ

Ở các công thức luân canh cà chua khác nhau có tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn khác nhaụ Công thức luân canh 1 (trồng liên tục 2 vụ cà chua) và công thức 3 trồng gối cà chua với cải cúc có tỷ lệ bệnh cao hơn so với công thức luân canh 2 (cà chua Ờ lúa nước) và công thức 4 (luân canh với dưa lê).

Tỷ lệ bệnh ở công thức luân canh 1 và 3 lần lượt là 10,40% và 6,33% cao hơn so với công thức luân canh 2 và 4 với tỷ lệ bệnh lần lượt là 1,81% và 2,94%.

Có sự khác nhau trên là do việc luân canh giữa lúa nước - cà chua và trồng luân canh cà chua với cây trồng khác họ ựã có tác dụng tắch cực trong việc hạn chế ựược sự tồn lưu của nguồn bệnh trên ựồng ruộng. Mặt khác, luân canh cà chua với lúa nước có tác dụng lớn trong việc tiêu diệt nguồn bệnh và các tàn dư thực vật trong ựất. Do vậy, khi thực hiện biện pháp luân canh này có tác dụng tiêu diệt nguồn bệnh trên ựồng ruộng. Trong khi ựó việc trồng 2 vụ cà chua liên tục và trồng cà chua gối với cải luôn có mức ựộ bệnh cao hơn là do nguồn bệnh ựược tắch luỹ nhiều trên ựồng ruộng từ vụ này sang vụ khác, bởi cây cải cúc cũng là ký chủ của loài vi khuẩn gây bệnh héo xanh. điều này chứng tỏ biện pháp luân canh ựã có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát sinh, phát triển của bệnh héo xanh trên ựồng ruộng.

Hình 4.14. Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến diễn biến bệnh héo xanh hại cà chua vụ đông Xuân năm 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

4.3.4.2. Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến diễn biến bệnh mốc sương hại cà chua vụ đông Xuân năm 2011,2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

Song song với quá trình ựiều tra ảnh hưởng của chế ựộ luân canh tới nhóm nấm gây hại vùng rễ cây cà chuạ Chúng tôi cũng tiến hành ựiều tra ảnh hưởng của chế ựộ luân canh tới nhóm nấm gây hại vùng lá cây cà chua, ựiển hình là nấm gây bệnh mốc sương cà chua do nấm Phytophthora infestans

Mont. trên 4 công thức luân canh khác nhaụ Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.17 như sau:

Qua kết quả bảng 4.17, chúng tôi nhận thấy các công thức luân canh khác nhau thì mức ựộ nhiễm bệnh mốc sương cũng khác nhaụ

Ở 2 ngày ựiều tra ựầu tiên 08/01/2012 và 15/01/2012 ở CT2 và CT4 chưa thấy sự xuất hiện của bệnh mốc sương. Trong khi ựó CT1 ựã thấy sự xuất hiện của bệnh ở ngày 08/01/2012 (TLB là 1.26% và CSB là 0.29%) và CT3 bệnh xuất hiện ngày 15/01/2012 (TLB là 0.68% và CSB là 0.11%).

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của chế ựộ luân canh ựến diễn biến bệnh mốc sương hại giống cà chua F1 TN267 vụ đông Xuân năm 2012 tại Sóc Sơn, Hà Nội

CT1 CT2 CT3 CT4 Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) 08/01/2012 Cây con 0.29 1.26 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 15/01/2012 Cây con 0.42 1.54 0,00 0,00 0.11 0.68 0,00 0,00 22/01/2012 Phát triển thân lá 0.62 2.48 0,06 0,60 0.38 1.76 0,00 0,00 29/01/2012 Phân nhánh 0.92 3.64 0,08 0,80 0.51 2.53 0.19 0.98 06/02/2012 Ra nụ 1.19 4.76 0,13 1,30 0.80 3.66 0.41 1.80 13/02/2012 Ra hoa 1.49 6.15 0,17 1,70 0.99 4.53 0.59 2.60 20/02/2012 Quả non 1.83 7.55 0,22 2,20 1.16 5.29 0.75 3.34 27/02/2012 Quả non 2.22 9.09 0,29 2,80 1.47 6.36 0.88 3.89 05/03/2012 Chắn vàng 2.84 11.88 0,33 3,10 1.75 7.66 1.16 4.95 12/03/2012 Chắn ựỏ 3.67 15.1 0,39 3,70 1,97 8,23 1.37 5.72

+ CT1: Cà chua Xuân hè Ờ Cà chua đông Xuân + CT2: Lạc xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua đông Xuân

+ CT3: Dưa chuột xuân hè Ờ Cải cúc Ờ Cà chua đông Xuân + CT4: Lạc xuân Ờ Dưa lê Ờ Cà chua đông Xuân

Ngay ở giai ựoạn ựầu ựiều tra ựã có sự khác nhau về mức ựộ nhiễm bệnh. Mức ựộ nhiễm bệnh tăng dần vào các giai ựoạn ựiều tra tiếp theo và ựạt cao nhất ở CT1 (TLB là 15.1%, CSB là 3.67%), CT3 (TLB là 8.23% và CSB là

1.97%), CT4 (TLB 5.72% và CSB là 1.37%), CT2 (TLB 3.7% và CSB 0.39%). Như vậy, qua mức ựộ nhiễm bệnh mốc sương thể hiện ở bảng trên thì chúng tôi có thể nhận thấy rằng, luân canh giữa cây trồng cạn với cây lúa nước và luân canh với cây trồng khác họ có ý nghĩa lớn trong việc hạn chế một cách hiệu quả mầm bệnh tồn dư ựể lại cho vụ saụ

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh chính hại cà chua và biện pháp phòng trừ thuốc hoá học năm 2011 đến 2012 tại huyện sóc sơn, hà nội (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)