Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 52 - 54)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.1điều kiện tự nhiên

a) Vị trắ ựiạ lý

Nghĩa đàn thuộc vùng trung du miền núi, ở về phắa Bắc - Tây Bắc tỉnh Nghệ An, có toạ ựộ từ 105o 15Ỗ ựến 105o30Ỗ kinh ựộ đông và từ 19o 13Ỗ ựến 19o 33Ỗ vĩ ựộ Bắc. địa giới hành chắnh của huyện bao gồm:

- Phắa Bắc giáp huyện Như Xuân (Thanh Hoá); - Phắa Nam giáp huyện Tân Kỳ;

- Phắa đông giáp huyện Quỳnh Lưu;

- Phắa Tây giáp huyện Quỳ Hợp, và Quỳ Châu.

Nghĩa đàn có lãnh thổ trải rộng theo hướng đông - Tây (từ khe đổ ựến Truông Rếp) dài 26 km và theo hướng Bắc - Nam (từ Làng Tra xã Nghĩa Lâm ựến cuối xã Nghĩa Khánh) dài 30 km với tổng diện tắch hơn 618 km2. Với vị trắ ựịa lý của mình, huyện Nghĩa đàn giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế Ờ xã hội của tỉnh. Mặc dù sau khi chia tách ựể thành lập thị xã Thái Hoà, có những lợi thế không còn ở huyện, nhưng Nghĩa đàn vẫn còn những ưu thế không thay thế.

Với dân số hơn 13 vạn người và 24 ựơn vị hành chắnh cấp xã, huyện có ựường quốc lộ 48, quốc lộ 15A và ựường Hồ Chắ Minh ựi qua thuận lợi cho việc phát triển, giao thương và hội nhập kinh tế, ựồng thời khi tuyến ựường Thái Hoà qua Nghĩa đàn ựến cảng đông Hồi (Quỳnh Lưu) xây dựng xong sẽ rất thuận lợi cho Nghĩa đàn và các huyện trong vùng vận chuyển hàng hoá qua lại theo ựường biển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Sơ ựồ 4.1 Vị trắ ựịa lý huyện Nghĩa đàn Ờ tỉnh Nghệ An

b) địa hình, ựịa mạo

Nghĩa đàn là một huyện có ựiều kiện ựịa hình khá thuận lợi so với các huyện trung du miền núi trong tỉnh. đồi núi không quá cao, bao quanh huyện từ phắa Tây sang phắa Bắc, đông và đông Nam là những dãy núi tương ựối cao.

Khu vực phắa Tây Nam và phần lớn các xã trong huyện là ựồi thoải. Xen kẽ giữa các ựồi núi thoải là những thung lũng có ựộ cao trung bình từ 50 - 70m so với mực nước biển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 c) Khắ hậu

Thời tiết, khắ hậu của Nghĩa đàn cơ bản có chung các ựặc tắnh của vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh, ựồng thời có thêm những ựặc ựiểm riêng của khu vực trung du ựồi núi, á nhiệt ựới. Khắ hậu Nghĩa đàn dung hoà giữa không khắ của vùng ựồng bằng ven biển Nghệ An với không khắ nóng từ Lào sang. Hàng năm có hai mùa khá rõ rệt là mùa hè nóng và mùa ựông lạnh rét, còn hai mùa xuân và mùa thu mang tắnh chất là những mùa chuyển tiếp, xen kẽ. Từ tháng 5 ựến tháng 8 thường có gió Phơn (gió Lào) thổi về theo hướng Tây Nam gây nên vùng tiểu khắ hậu khô và nóng, nhiệt ựộ không khắ có ngày lên tới 410C. độ ẩm không khắ xuống rất thấp, có ngày xuống 30-40% gây nên hạn hán nghiêm trọng. Từ cuối tháng 8 ựến tháng 10 thường có mưa to và bão lụt. Năm mưa nhiều lượng mưa lên tới 2.610 ml, năm mưa ắt cũng có trên dưới 850 ml. Từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau lượng mưa rất thấp, trung bình chỉ có 450 ml. Thời gian này hay có các ựợt gió mùa ựông bắc khô hanh và giá rét, có lúc xuống tới âm 30, có năm hạn hán kéo dài 2- 3 tháng liền.

d) Thuỷ văn

Nghĩa đàn có hai dòng sông lớn chảy qua (sông Hiếu và sông Dinh) và có hơn 50 chi lưu lớn nhỏ. Sông Hiếu là nhánh lớn nhất của hệ thống sông Cả, ựoạn qua ựịa bàn huyện Nghĩa đàn dài hơn 44km, ựây là nguồn nước mặt khá phong phú phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trong huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nghĩa đàn tỉnh nghệ an giai đoạn 2001 đến 2010 (Trang 52 - 54)