Tình hình nghiên cứu kỹ thuật bón phân

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non tại xã phú hộ, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 32 - 36)

- Việc sử dụng cây trồng xen che phủ ựất cho cây chè có tác dụng:

2.7 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật bón phân

Vai trò của phân vô cơ * Vai trò của ựạm.

đạm là yếu tố quan trọng hàng ựầu ựối với các cơ thể sống vì nó là thành phần cơ bản của các protein - chất cơ bản biểu hiện của sự sống, ựạm trong cây thường chiếm tỷ lệ 1 - 3% trọng lượng vật chất khô

Theo TS. Dương Hoa Xô, cây trồng thiếu ựạm thì sự sinh trưởng còi cọc, ựẻ nhánh kém, ắt phát triểm mầm non, phân cành ra lá ựều kém, lá nhỏ. Cây ra hoa kết quả muộn, ắt hoa, ắt quả, khả năng tắch lũy chất có ựạm, bột ựường ựều kém. Tuy nhiên, nếu bón ựạm nhiều cho cây sẽ có tác dụng ngược lại: cây lớn nhanh, ựẻ nhánh nhiều, phân nhánh nhiều, lá phát triển quá mức, bộ rễ phát triển kém, thân non mềm. đó là hiện tượng Ộlốp câyỢ, cây dễ bị ựổ, chậm ra hoa, hoa ắt và khó ựậu quả, quả không chắc hạt, củ khó hình thành vì tinh bột tắch lũy về củ chậm, nhiều rễ ựực ắt rễ củ. Mặt khác bón nhiều ựạm làm tăng mức ựộ nhiễm sâu bệnh do màu sắc xanh ựậm của lá thu hút bướm, lá mềm sâu dễ ựục, nấm bệnh, vi khuẩn dễ xâm nhập. Cụ thể như: bón ựạm nhiều làm rau tuy non, mềm nhiều nước nhưng vị nhạt hơn: cây lấy bột như: bắp, khoai, sắn tỷ lệ tinh bột giảm; với mắa năng suất cây tuy cao nhưng nhiều nước, hàm lượng ựường giảm ; với cây ăn trái thì trái kém ngọt, dễ bị thối ... Cây bón ựủ ựạm thì lá có màu xanh thẫm, sinh trưởng khoẻ mạnh, chồi phát triển nhanh, năng suất cao.

* Tác dụng của phân lân.

Lân là yếu tố cần thiết bậc nhất cho quá trình trao ựổi chất của cây. Lân có tác dụng ựiều hoà phản ứng của cây khi ựiều kiện môi trường ựột ngột thay ựổi, tăng cường sự phát triển của bộ rễ, kắch thắch cây bộ ựậu hình thành nốt sần. Ngoài ra lân còn làm tăng phẩm chất nông sản. Lân trong cây chiếm tỷ lệ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 khoảng 0,3 - 0,4% vật chất khô, trong hạt tỷ lệ lân cao hơn trong thân lá và rơm rạ rất nhiều. Trong cây, lân chủ yếu nằm dưới dạng hữu cơ, chỉ có một phần nằm dưới dạng vô cơ. Lân vô cơ ựóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành hệ thống ựệm trong tế bào và là nguồn dự trữ cần thiết cho việc tổng hợp lân hữu cơ. Còn lân hữu cơ thì rất ựa dạng, nó ựóng vai trò quan trọng trong quá trình trao ựổi chất, hút chất dinh dưỡng và vận chuyển các chất ựó trong cây. Ở trong cây, lân có thể ựược vận chuyển từ lá già về các cơ quan non, cơ quan ựang phát triển ựể dùng vào việc tổng hợp các chất hữu cơ mới, do vậy hiện tượng cây thiếu lân thường biểu hiện ở các lá già trước. Lá thiếu lân có màu ựỏ tắm hay xanh nhạt, cây thiếu lân sinh trưởng, phát triển chậm, có dáng mảnh khảnh.

Dinh dưỡng lân có liên quan mật thiết với dinh dưỡng ựạm, cây ựược bón cân ựối ựạm và lân sẽ xanh tốt, phát triển mạnhẦ

Tác dụng của phân Kali.

Khác với ựạm và lân, kali không nằm trong thành phần bất kỳ chất hữu cơ nào trong cây. Kali tồn tại dưới dạng ion trong dịch bào và một phần tạo phức không ổn ựịnh với các chất keo của tế bào chất. Trong các mô thực vật, kali tồn tại dưới dạng ion ngậm nước. Nhờ hình thức tồn tại này kali rất linh ựộng, nó có thể di chuyển ựược ngay cả trong cấu trúc dưới tế bào. Kali có tác dụng ựiều chỉnh các ựặc tắnh lý hoá học của keo nguyên sinh chất, kali là nhân tố ựiều chỉnh sự ựóng mở của khắ khổng, nên có tác dụng ựiều chỉnh sự trao ựổi nước trong cây. Kali có ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành sức trương của tế bào, ựiều chỉnh dòng vận chuyển trong libe, kali hoạt hoá hàng loạt enzyme trong tế bào chất như RUDP- Carboxylaza, ATPazaẦ(Hoàng Minh Tấn và cs,2000)[8]

Kali tăng khả năng chống rét cho cây nhờ tăng quá trình tắch luỹ ựường trong mô tế bào, do vậy giảm nhiệt ựộ ựóng băng của nó, ngoài ra Kali còn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 ảnh hưởng ựến quá trình hình thành màng tế bào và ựộ chắc của nó nên tăng khả năng chống lốp ựổ, tăng khả năng chống bệnh cho cây trồng.

Theo Bùi đình Dinh (1999) [2] trong thực tiễn, năng suất cây trồng còn quá thấp so với tiềm năng năng suất sinh vật của chúng. Nếu năng suất lúa ở mức 43,3 tạ/ha, so với các giống ựang sử dụng thì chỉ ựạt 30 Ờ 40%. Muốn ựưa năng suất cây trồng lên nữa thì biện pháp sử dụng phân bón là hữu hiệu nhất. Theo Bùi Huy đáp (1999) [4] ựối với sản xuất nông nghiệp thì phân bón ựược coi là vật tư quan trọng. Tục ngữ Việt Nam có câu: ỘNhất nước, Nhì phân, Tam cần, Tứ giốngỢ. Câu ca dao trên cha ông ta khẳng ựịnh rằng từ thời xưa ựã coi phân bón trong sản xuất nông nghiệp có vai trò hết sức quan trọng ựể tăng năng suất cây trồng. Trong những năm gần ựây, ngoài vai trò của giống mới ựưa năng suất lên cao còn có tác dụng bổ trợ của phân bón. Việc ra ựời của phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp ựã làm tăng năng suất cây trồng ở các nước Tây Âu, tăng 50% so với năng suất ựồng ruộng luân canh cây bộ ựậu. đến thời kỳ 1970 Ờ 1985 năng suất lại tăng gấp ựôi so với năng suất ựồng ruộng trước đại chiến Thế giới lần thứ nhất - theo Bùi Huy đáp (1980) [3] và Trương đắch (2002) [5].

Trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX phân bón ựóng vai trò vào tăng năng suất nông nghiệp toàn cầu khoảng 50% (FAO 1984) - dẫn theo Nguyễn Văn Bộ (1998) [1]. Theo Patrick Ờ (1968) phân bón ựóng vai trò tăng năng suất nông nghiệp trong thập kỷ 80 vừa qua ở khu vực Châu Á, Thái Bình Dương là 75%. Theo Võ Minh Kha thì ước tắnh của Patrick trên ựây cũng cho thấy mức ựầu tư phân bón cao, bón hợp lý sẽ cho năng suất cao. Theo tổ chức FAO thì nhờ kỹ thuật canh tác cải tiến, trong ựó chủ yếu là tăng cường sử dụng phân bón hoá học mà năng suất cây trồng nông nghiệp ựã tăng 2 Ờ 3 lần trong vòng 60 năm - Nguyễn Văn Bộ (1998) [1].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 trồng cạn, ựặc biệt là ựất dốc chua. Bón phân khoáng làm tăng sinh trưởng của cây trồng, tăng ựộ che phủ của ựất, kết quả là hạn chế sói mòn ựất (Muttert Ernst và Fairhurst Thosmat,1997). Theo nghiên cứu của Borkert và Sfredo (1994), bón phân ựạm khoáng với liều lượng 10 kg N/ha vào thời kỳ ựầu cho cây ựậu ựỗ làm tăng hiệu lực của vi khuẩn, tăng số lượng nốt sần tổng số và hữu hiệu, tăng năng suất. Nếu bón phân khoáng N, P cho cây ựậu ựỗ với liều lượng 20kg N/ha và 60 kg P2O5/ha, ở giai ựoạn bón lót cho năng suất tăng 20 - 25%, nếu bón vào giai ựoạn ra hoa chỉ tăng 9 -11%.

đất càng chua, mức ựộ dễ tiêu của P trong ựất ựối với cây trồng càng giảm, nếu pH ựược nâng lên thì quá trình khoáng P- phytat ựược tăng lên, do ựó nâng cao hàm lượng P dễ tiêu ựối với cây trồng. Borkert và Sfredo cho rằng bón phân lân là biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất ựậu tương nói riêng và cây ựậu nói chung ựặc biệt ựối với ựất chua, giữ chặt lân cao. Vì thiếu P sẽ cản trở cây trồng hấp thu các nguyên tố dinh dưỡng khác.

Trên ựất dốc chú ý bón phân khoáng không kết hợp với vôi thì hiệu lực của phân giảm. Nếu bón liên tục không vôi làm năng suất giảm nghiêm trọng và không cho thu hoạch (Mêan.L.M, 1996). Vôi làm kết tủa Al+3 di ựộng. giảm ựộ hoà tan của Mn làm giảm ựộ ựộc với cây. đất ựồi nghèo mùn, dung tắch hấp thụ thấp ựộ chua cao. Bón vôi có ý nghĩa trong việc cải tạo ựất và làm tăng năng suất cây trồng rõ rệt, nhờ làm tăng pH trong ựất cải thiện ựộ chua và một phần cung cấp canxi trực tiếp cho cây, nó tác ựộng tới sự hút dinh dưỡng của rễ cây. Mặt khác canxi của vôi làm thay ựổi cân bằng dinh dưỡng trong ựất theo hướng có lợi cho cây trồng, làm tăng tắnh dễ tiêu của các nguyên tố dinh dưỡng như: Ca, Mg và Mo (Mengei và cộng sự, 1987).

Bón vôi còn làm tăng quá trình phân giải chất hữu cơ trong ựất. Hai phản ứng quan trọng có sự tham gia của vi sinh vật là quá trình amôn hoá và nitrat hoá. Quá trình amôn hoá xảy ra trong một phạm vi biến ựộng khá rộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 của pH ựất, trong khi ựó quá trình nitrat hoá bị giảm xuống ựáng kể khi pH thấp hơn 6 và cao hơn 8. Các tác giả này cũng khẳng ựịnh rằng bón vôi cho ựất chua vùng nhiệt ựới có tác dụng nâng cao năng suất ựậu tương và lạc rõ rệt.(Borkert và Sfredo,1994).

Tác dụng của phân hữu cơ và trồng xen ựến năng suất cây trồng trên ựất dốc rất lớn. Phần lớn ựất dốc ở đông Nam á phong hoá mạnh và bị rửa trôi, quá thiếu chất dinh dưỡng ựến mức cây trồng không thể cho năng suất cao, nếu không bổ sung dinh dưỡng cho ựất. Bón phân hữu cơ cho ựất ựồi, trồng xen cây họ ựậu vào các vườn su hào ở Malaisya có tác dụng giảm dung trọng, ựộ chặt ựất. Kết quả của việc vùi tàn dư hữu cơ là tăng pH ựất, giảm nhôm di ựộng và tăng CEC ựáng kể (Mohd Yusoff, 1994). Bón phân chuồng, các loại phân hữu cơ hoặc chế phẩm phụ nông nghiệp làm tăng lân hoà tan cho cây dễ hấp thụ, giảm ựộ ựộc nhôm và mangan. Trong dinh dưỡng ựất, các axit hữu cơ tạo phức với kim loại Al, Mn ở dạng phức hữu cơ - nhôm, hữu cơ- mangan không gây ựộc hại với cây trồng (Bell L. C và Edward D .G ,1991).

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non tại xã phú hộ, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 32 - 36)