Tác dụng của che phủ ựất trong việc cải thiện ựộ phì của ựất

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non tại xã phú hộ, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 27 - 28)

Do ựất ựược bảo vệ khỏi xói mòn và sự phân huỷ các chất hữu cơ từ lớp che phủ nên ựộ phì của ựất ựược cải thiện theo thời gian. Trong một thắ nghiệm trồng cỏ ựậu Stylo xen sắn tại Bản Cuôn Chợ đồn Bắc Kạn năm 2002 hàm lượng mùn ựã tăng 1%/năm. Năm 2005, các tác giả ựã tiến hành phân tắch ựất cho một thắ nghiệm che phủ ngô ở Văn Chấn Ờ Yên Bái. Kết quả phân tắch ựược nêu trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Sự thay ựổi tắnh chất hoá học của ựất sau canh tác (vụ ngô Xuân Hè 2005 tại Văn Chấn, Yên Bái)

Trị số STT Các chỉ tiêu Khôngche phủ (ự/c) Che phủ Tăng (+),giảm (-) (%) so với ự/c 1 pHKCl 4,13 4,65 + 12,59 2 OM (%) 2,31 2,48 + 7,36 3 P2O5 dễ tiêu (mg/100g) 2,45 8,87 + 262,04 4 K2O dễ tiêu (mg/100g) 2,93 5,54 + 89,08 5 Al3+ (me/100g) 9,01 2,57 -71,48 6 CEC (me/100g) 14,52 17,78 + 22,45

Nguồn: Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc

Số liệu bảng 2.5 cho thấy rất rõ những thay ựổi có lợi về các tắnh chất và ựộ phì của ựất. Chỉ sau 1 vụ áp dụng, che phủ ựất ựã tăng ựộ pH, hàm lượng các chất hữu cơ, ựặc biệt là lân và kali dễ tiêu (tăng 262 và 89 % so với ựối chứng). Trong khi ựó hàm lượng nhôm di ựộng giảm ựược 71 % so với ựối chứng. Việc này ựã tạo ựiều kiện tốt cho cây cối phát triển.

đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2001- 2003) [9] . Qua 3 năm, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội cùng phối hợp với Trường đại Học Hohenhein (Cộng hòa Liên bang đức) thực hiện ựề tài ỘSử dụng ựất bền vững

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 và phát triển nông thôn vùng ựồi núi miền Bắc- Việt NamỢ ựã thu ựược một số kết quả như sau:

Một trong những biện pháp ựể bảo vệ ựất, chống xói mòn rửa trôi, cải tạo ựất nhằm giữ vững và nâng cao ựộ phì ựất là trồng các loại cây che phủ ựất. Bên cạnh việc trồng thử nghiệm các loại cây che phủ ựất, ựã tiến hành xác ựịnh ựộng thái ựộ ẩm của ựất theo tầng ựất, 15 ngày một lần và trong suốt cả năm. Các số liệu thu thập, xử lý theo phương pháp thống kê ựã khẳng ựịnh: Trong ựiều kiện khắ hậu thời tiết ở Sơn La việc trồng cây họ ựậu như lạc, ựậu tương, ựậu xanh, ựậu mèo, các cây phân xanh bản ựịa có khả năng che phủ ựất sau 2 tháng ựạt 45 ựến 65%, sau 3 tháng gieo hạt ựạt từ 65 ựến 100%. Xếp theo khả năng che phủ ựất giảm dần từ ựậu mèo - lạc - ựậu tương và cuối cùng là ựậu xanh. Ngoài tác dụng che phủ ựất chống xói mòn, bảo vệ ựất, giữ ẩm ựất sau 3 tháng, các cây họ ựậu còn cho thu hoạch mỗi vụ từ 547 ựến 1057kg hạt/ha; lượng chất hữu cơ từ 6125 ựến 11025 kg/ha; với lượng dinh dưỡng ựạm từ 31,4 ựến 61,3 kg/ha; từ 8,5 ựến 16,5kg P2O5; từ 35,9 ựến 69,8kg K2O/ha. Khi trồng xen cây họ ựậu trong vườn xoài thời kỳ kiến thiết cơ bản cũng mang lại nguồn thu nhập ựáng kể cho người dân (từ 5 865 000 ựến 7 902 600 ựồng/ha).

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non tại xã phú hộ, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 27 - 28)