Ảnh hưởng của trồng xen mạch môn ựến năng suất chè giống Phúc Vân Tiên thời kỳ kiến thiết cơ bản.

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non tại xã phú hộ, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 73 - 77)

- Theo dõi số ựợt sinh trưởng và số lứa hái liên tục trong thời gian thực hiện ựề tài:

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4 Ảnh hưởng của trồng xen mạch môn ựến năng suất chè giống Phúc Vân Tiên thời kỳ kiến thiết cơ bản.

Vân Tiên thời kỳ kiến thiết cơ bản.

Năng suất sản phẩm thu hoạch của cây trồng là mục ựắch chắnh của ngành trồng trọt mà chủ yếu là năng suất kinh tế. đối với cây chè việc tăng năng suất sinh vật học cũng chắnh là tăng năng suất kinh tế. Năng suất sinh vật học ựược tạo ra chủ yếu do quá trình quang hợp. Do vậy một trong ba biện pháp chắnh ựể nâng cao năng suất sinh vật học là nâng cao diện tắch lá của quần thể cây trồng.

Khả năng bật mầm của cây ựược thể hiện qua chỉ tiêu mật ựộ búp. Cây sinh trưởng phát triển mạnh sẽ có khả năng bật búp mạnh. Do vậy, mật ựộ búp không

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 những là một chỉ tiêu cấu thành nên năng suất cây chè mà còn phản ánh rõ nét tình hình sinh trưởng của cây.

Bảng 4.14 Các yếu tố cấu thành năng suất chè ở các công thức thắ nghiệm

Công thức Chiều dài búp (cm) Mật ựộ búp (búp/m2) Khối lượng búp (gam) Năng suất LT (kg/ha) Số lứa hái CT1 6,53 88,87 0,59 906 4 CT2 6,90 97,83 0,61 1.069 4 CT3 6,84 101,83 0,61 1.134 4 CT4 7,10 120,00 0,62 1.390 4 CT5 6,88 112,67 0,62 1.295 4 CT6 7,05 111,33 0,61 1.250 4 CT7 6,95 103,33 0,61 1.063 4 CT8 6,91 104,33 0,61 1.078 4 LSD0,05 - 4,74 - - - CV(%) - 4,2 - - -

Yếu tố cấu thành năng suất chè ở các công thức thắ nghiệm

0 20 40 60 80 100 120 140 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 Công thức B ú p /m 2

Hình 4.13 Yếu tố (búp/m2) cấu thành năng suất chè ở các công thức thắ nghiệm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 Qua bảng 4.14 cho thấy vườn chè Phúc Vân Tiên ựược trồng xen mạch môn tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây chè và có ảnh hưởng tắch cực ựến cây chè, mật ựộ búp trên cây chè ở các ô chè thắ nghiệm có trồng xen mạch môn, qua 4 lần theo dõi có số lượng búp chè cao hơn hẳn ô chè ựối chứng CT1 (không trồng xen mạch môn).

CT1 ựối chứng không trồng xen mạch môn (Bón phân chuồng 10 tấn/ha + 40kg N + 30kg P2O5 + 30kg K2O) có số búp thấp nhất 88,87 búp/m2, trong khi ựó các công thức có trồng xen mạch môn số búp ựạt từ 97,83 - 120 búp/m2. Cao nhất ở CT4 (Bón phân chuồng 10 tấn/ha + 40kg N + 30kg P2O5 + 60kg K2O) ựạt 120 búp/m2 với LSD0,05 = 4,74 búp/m2 và ựộ tin cậy 95% có sai khác của các công thức trồng xen mạch môn với CT1 ựối chứng không trồng xen.

Chiều dài búp chè CT1 thấp nhất 6,53cm, cao nhất CT4: 7,10cm.

Khối lượng búp thấp nhất CT1: 0,59g, cao nhất CT4 và CT5 ựạt: 0,62g/búp.

Năng suất ựạt ựược sau 4 lứa hái theo dõi, CT4 trồng xen mạch môn ựạt 1.390kg/ha cao nhất, thấp nhất CT1: 906 kg/ha.

4.2.5 Các chỉ tiêu liên quan ựến phẩm cấp chè nguyên liệu và thành phẩm

Búp chè là phần non của cành chè gồm tôm và lá non. Búp chè là sản phẩm thu hoạch trên cây chè. Trong quá trình sinh trưởng có hai loại búp chè:

- Búp bình thường: Có mầm ựỉnh ựang hoạt ựộng tạo ra tôm và lá non. đây là loại búp cho thu hoạch chủ yếu, có năng suất cao và chất lượng tốt.

- Búp mù: Là búp có ựỉnh sinh trưởng ở trạng thái ngừng hoạt ựộng, búp không có tôm và lá non, có chất lượng kém.

Nguyên nhân chắnh của sự hình thành búp mù là do các vị trắ trên cành chè có sự phát dục khác nhau, cành phắa trên hoặc ngọn cành thường có ựộ phát dục già (tuổi riêng nhỏ, tuổi chung lớn). Vì vậy sau khi các lá thật xuất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 hiện, búp chè không phát triển tiếp mà ở trạng thái ngừng hoạt ựộng trở thành Ộbúp ựiếcỢ, búp mù xoè.

đối với nương chè trong khu thắ nghiệm ựang tuổi KTCB thì sự hình thành búp mù còn do nguyên nhân khác như: ựặc tắnh của giống, thời tiết khô hạn cây chè thiếu nước cũng làm tăng tỷ lệ búp mùẦ

Búp mù là nguyên nhân ựầu tiên làm giảm năng suất, giảm phẩm cấp nguyên liệu chế biến và chất lượng chè thành phẩm.

Tỷ lệ búp mù cao là vấn ựề mà ngành chè hiện nay ựang cố gắng tìm ra biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý ựể làm giảm tỷ lệ búp mù xuống càng thấp càng tốt.

Bảng 4.15 Phẩm cấp chè búp tươi ở các công thức nghiên cứu.

Công thức Tỷ lệ

mù xoè Chè loại A Chè loại B Chè loại C

Phẩm cấp A+B CT1 11,2 25,5 53,3 21,2 78,8 CT2 8,2 28,8 52,0 19,2 80,8 CT3 7,9 26,3 55,2 18,5 81,5 CT4 7,4 30,7 52,7 16,6 83,4 CT5 7,8 28,8 51,5 19,7 80,3 CT6 8,3 26,3 55,6 18,1 81,9 CT7 8,4 28,9 52,5 18,6 81,4 CT8 8,4 29,0 53,2 17,8 82,2 CV% 9,3 - - - -

Qua bảng 4.15 cho thấy các ô chè thắ nghiệm ựược trồng xen cây mạch môn cây chè có tỷ lệ búp mù xòe thấp hơn ô ựối chứng. CT1 (ựối chứng) có tỷ lệ búp mù cao nhất 11,2%, thấp nhất CT4: 7,4%, các công thức khác giao ựộng 7,8 ựến 8,4%. Phẩm cấp chè nguyên liệu thu hái ựạt tỷ lệ chè A+B ở các công thức trồng xen cao hơn ựối chứng giao ựộng từ 80,3 ựến 83,4%, trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 khi ựó CT1 ựạt 78,8% thấp nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non tại xã phú hộ, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ (Trang 73 - 77)