- Theo dõi số ựợt sinh trưởng và số lứa hái liên tục trong thời gian thực hiện ựề tài:
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.5 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ựến sinh trưởng thân lá cây mạch môn sau trồng 8 tháng và 15 tháng
môn sau trồng 8 tháng và 15 tháng
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến sinh trưởng thân lá cây mạch môn Sau trồng 8 tháng Sau trồng 15 tháng Công thức Chiều dài lá (cm) Số nhánh/bụi (nhánh) P. thân lá (g) Chiều dài lá (cm) Số nhánh/bụi (nhánh) P. thân lá (g) CT2 33,73 4,40 44,87 39,33 8,30 98,83 CT3 31,86 4,54 42,40 39,83 8,20 96,83 CT4 36,08 4,53 44,73 40,67 8,40 104,33 CT5 35,30 4,47 45,60 39,67 8,27 101,60 CT6 34,80 4,22 44,13 40,10 8,03 97,50 CT7 34,07 4,17 43,40 41,27 7,87 97,13 CT8 34,50 4,27 44,33 40,17 7,83 97,00 CV (%) - - 4,4 - - 3,7 LSD0,05 - - 3,42 - - 6,56
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51
Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến sinh trưởng thân là cây mạch môn 0 20 40 60 80 100 120 Sau trồng 8 tháng Sau trồng 15 tháng T rọ n g l ư ợ n g t h â n l á ( g /b ụ i) CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8
Hình 4.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến sinh trưởng thân lá cây mạch môn
Các loại phân khoáng có ý nghĩa quan trọng trong ựời sống cây trồng. Phân ựạm ựóng vai trò quan trọng trong ựời sống cây, nó giữ vị trắ ựặc biệt trong việc tăng khối lượng chất khô. đạm là một trong những nguyên tố hóa học cơ bản của cây, ựồng thời cũng là yếu tố cơ bản trong quá trình phát triển của tế bào và các cơ quan rễ, thân, lá...
Phân lân tham gia vào thành phần ADN và ARN của cây. Lân có mối quan hệ chặt chẽ ựến sự hình thành diệp lục, protit và vận chuyển tinh bột. Lân còn ựóng góp vào quá trình hình thành chất béo và tổng hợp prôtêin trong cây. Cũng như ựạm, tỉ lệ lân cao hơn tại các cơ quan non của cây. Lân cũng làm tăng sự phát triển của bộ rễ, thúc ựẩy việc ra rễ, ựặc biệt là rễ bên và lông hút.
Phân Kali không tham gia vào thành phần bất kỳ một hợp chất hữu cơ nào mà chỉ tồn tại dưới dạng ion trong dịch bào và một phần nhỏ kết hợp với chất hữu cơ trong tế bào chất. Kali tồn tại dưới dạng ion nên nhờ vậy mà kali có thể len lỏi vào giữa các bào quan, xúc tiến quá trình vận chuyển dinh dưỡng và tắch lũy vào các bộ phận dự trữ (củ, quả, hạt). Kali còn giúp thúc ựẩy tổng hợp prôtit. Ngoài ra Kali còn giúp bộ rễ tăng khả năng hút nước và
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 làm tăng khả năng chống hạn và chống rét cho cây trồng.
Phân khoáng đạm, Lân, Kali là các nguyên tố cơ bản cấu thành nên các chất như Protein, Cellulo, ANDẦ Các chất này hình thành nên các cơ quan dinh dưỡng của cây trồng (thân, lá, rễ) tạo sinh khối. Nguyên tố này có tác dụng hỗ trợ nguyên tố kia trong quá trình cây tổng hợp dinh dưỡng: Phân khoáng có vai trò tối quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, nó cần thiết cho suốt quá trình phát triển. Phân khoáng cung cấp cho cây là nguồn nguyên liệu ựể tái tạo ra các chất dinh dưỡng như: tinh bột, chất ựường, chất béo, prôtêin. Ngoài ra chúng còn giữ vai trò duy trì sự sống của toàn bộ cây, không có nguồn dinh dưỡng thì cây trồng sẽ chết, không thể tồn tại.
Các yếu tố dinh dưỡng trong phân khoáng cung cấp cho cây trồng có vai trò khác nhau, với hàm lượng cung cấp khác nhau trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây mạch môn nói riêng. Vì vậy việc bón phân với các công thức nghiên cứu và ựưa ra những công thức bón phân hợp lý cho cây mạch môn ở ựiều kiện trồng xen trong nương chè non ựược nghiên cứu cụ thể và có ựánh giá thông qua các kết quả nghiên cứu. Thân, lá cây mạch môn là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá quá trình sinh trưởng, phát triển của cây mạch môn, qua thời gian nghiên cứu ựề tài với 2 lần ựo ựếm chúng tôi ựã ựánh giá bước ựầu về sự ảnh hưởng của các công thức phân bón khác nhau ựến sinh trưởng thân lá, năng suất chất xanh của cây mạch môn.
Qua bảng 4.8, kết quả sau 8 tháng trồng (số liệu thu hoạch tháng 12/2010) ở các công thức cơ bản về chiều dài lá, số nhánh/bụi và khối lượng lá cắt chưa có sự khác biệt lớn, trong khoảng thời gian này có tiến hành bón phân ựợt 1 nhưng trong ựiều kiện khắ hậu vụ thu ựông, cây mạch môn sinh trưởng phát triển chậm và thời gian nghiên cứu mới chỉ ở gian ựoạn ựầu nên kết quả số liệu chưa phản ánh rõ ràng. Trọng lượng lá cắt lớn nhất CT5: 45,60
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 g/bụi, nhỏ nhất CT3: 42,40g/bụi với LSD0,05 = 4,4g, ựộ tin cậy 95% chưa có sự sai khác.
Kết quả sau 15 tháng trồng (số liệu tháng 7/2011) các công thức bón phân khác nhau ựã ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây mạch môn. Các chỉ tiêu về chiều dài lá, số nhánh/bụi và khối lượng lá cắt có sự biến ựộng rõ ràng:
- Chiều dài lá ở CT4 dài nhất 40,67 cm, ngắn nhất ở CT2: 39,33 cm. - Số nhánh/bụi CT4: 8,40 nhánh cao nhất và thấp nhất ở CT8: 7,83 nhánh.
- Trọng lượng lá cắt thấp nhất CT8: 97 g/bụi, cao nhất CT4: 104,33 g/bụi. CT5 ựạt khá 101,6 g/bụi với LSD0,05 = 3,7 gam và ựộ tin cậy 95% có sự sai khác giữa các công thức nghiên cứu.
Với kết quả qua hai lần ựánh giá sau trồng vào khoảng thời gian 8 tháng và 15 tháng cho thấy trong khu thắ nghiệm các công thức bón phân cho cây mạch môn trồng xen chè non CT4 (bón phân chuồng 10 tấn/ha + 40kgN + 30kgP2O5 + 60kgK2O) có ảnh hưởng tốt nhất ựến khả năng sinh trưởng thân lá của cây mạch môn.