Kết quả theo dõi nuôi thử nghiệm gà lai TT12 và TL12 trong sản xuấ t

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP2 và LV2 (Trang 105 - 122)

Cùng với quá trình nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, chúng tôi ựã chuyển giao vào sản xuất gà con 01 ngày tuổi ở các nông hộ ở hai huyện là đông Anh Hà Nội và huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. Kết quả theo dõi

ựược thể hiện ở bảng 3.20.

Bảng 3.20: Kết quả theo dõi gà lai nuôi thịt trong nông hộ (từ 0 - 10 tuần tuổi)

Chỉ tiêu đVT Gà TN1 Gà TP2 Gà LV2 Gà TT12 Gà TL12

Số gà ựầu kỳ con 1000 1000 1000 1000 1000

Số gà cuối kỳ con 966 969 970 978 975

Tỷ lệ nuôi sống % 96,60 96,90 97,00 97,80 97,50 KLTB lúc 10 tuần tuổi g 2595,33 2504,67 2498,21 2592,58 2563,71 đơn giá gà 1 ngày tuổi 1000ự 10,5 10,5 10,5 10,5 10,5 Phần chi 88908,57 92160,60 93144,56 91390,31 91298,72 Tiền gà giống 1000ự 10500 10500 10500 10500 10500 Thức ăn tiêu thụ 2,50 2,70 2,74 2,57 2,60 đơn giá thức ăn 1000ự/kg 11,6 11,6 11,6 11,6 11,6 Tiền TĂ (0-10 TT) 1000ự 73985,07 77230,35 78212,06 76439,81 76354,97 Tiền thuốc thú y 1000ự 2457,5 2461,25 2462,5 2472,5 2468,75 Tiền ựiện, nước, vật rẻ 1000ự 1966 1969 1970 1978 1975 Phần thu 1000ự 112819,00 109216,14 109046,87 114099,45 112482,78 Σ khối lượng gà bán kg 2507,09 2427,03 2423,26 2535,54 2499,62 Giá bán/kg thịt hơi 1000ự 45 45 45 45 45 Chênh lệch thu-chi 1000 23910,42 17055,54 15902,31 22709,14 21184,05 Thu nhập nuôi 100 con 2391,04 1705,55 1590,23 2270,91 2118,41

Qua theo dõi ngoài sản xuất cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống gà TT12 và TL12 ựến 10 tuần tuổi ựạt cao 97,80 - 97,50%; khối lượng cơ thể: 2592,58 - 2563,71g; tiêu tốn thức

ăn/kg tăng khối lượng cơ thể: 2,57 - 2,60 kg, tương ựương với kết quả nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương.

Kết quả hạch toán sơ bộ chi phắ giống, tiền thức ăn, tiền ựiện, tiền thuốc thú y và khối lượng bán cuối kỳ. Thu nhập bình quân nuôi 100 con từ 1.590,23 - 2.391,04 nghìn ựồng. Kết quả trên cho thấy, tổ hợp gà lai thương phẩm cho kết quả tốt trong sản xuất: Tỷ lệ nuôi sống cao, sinh trưởng và phát triển tốt, hiệu quả sử dụng thức ăn cao và ựã ựem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

KẾT LUẬN

* Kh năng sinh sn:

- đối với gà lai TT12:

Tỷ lệ nuôi sống giai ựoạn gà con ựạt 98,67%; giai ựoạn gà dò, hậu bị ựạt 98,82% và giai ựoạn sinh sản ựạt 98,04%. Khối lượng cơ thể ở 20 tuần tuổi ựạt 2549,67 g; lượng thức ăn tiêu thụ cả giai ựoạn 0 - 20 tuần tuổi là 10,78kg.

Năng suất trứng/mái/68 tuần tuổi ựạt 179,03 quả; tỷ lệ ựẻ trung bình ựạt 55,60%; tiêu tốn thức ăn/10 trứng ựạt 2,58 kg; tỷ lệ phôi ựạt 96,94% và tỷ lệ gà loại 1/trứng ấp ựạt 82,89%. Số kg thịt hơi/mái/68 tuần tuổi của tổ hợp lai giữa gà

♂TN1x♀TP2 ựạt 342,23 kg và ưu thế lai ựạt tới 17,00%.

đối với gà lai TL12:

Tỷ lệ nuôi sống giai ựoạn gà con ựạt 98,50%; giai ựoạn gà dò, hậu bị ựạt 98,65% và giai ựoạn sinh sản ựạt 97,80%. Khối lượng cơ thể ở 20 tuần tuổi ựạt 2514,33g, lượng thức ăn tiêu thụ cả giai ựoạn 0 - 20 tuần tuổi là 10,69kg.

Năng suất trứng/mái/68 tuần tuổi ựạt 168,43 quả; tỷ lệ ựẻ trung bình ựạt 52,31%. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng ựạt 2,74 kg; tỷ lệ phôi ựạt 96,52% và tỷ lệ gà loại 1/trứng ấp ựạt 82,06%. Số kg thịt hơi/mái/68 tuần tuổi của tổ hợp lai giữa gà

♂TN1x♀LV2 ựạt 319,08 kg và ưu thế lai ựạt tới 12,96%.

* Kh năng cho tht

đối với gà lai TT12: Tỷ lệ thân thịt ựạt 75,78%, tỷ lệ (thịt lườn + thịt ựùi): 47,03%, tỷ lệ mỡ bụng: 1,59%. Tỷ lệ protein, lipit, khoáng tổng số và mỡ thịt lườn

ựạt 23,46 - 0,74 và 1,56%, ứng với thịt ựùi ựạt 22,65 - 1,63 và 1,51%.

đối với gà lai TL12: Tỷ lệ thân thịt ựạt 75,43%, tỷ lệ (thịt lườn + thịt ựùi): 46,54%, tỷ lệ mỡ bụng: 1,57%. Tỷ lệ protein, lipit, khoáng tổng số và mỡ thịt lườn

ựạt 23,33 - 0,70 và 1,55%, ứng với thịt ựùi ựạt 22,50 - 1,62 và 1,47%.

* Kết qu nuôi th nghim ngoài sn xut:

Kết quả nuôi ựến 10 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống ựạt 97,50 - 97,80%; khối lượng cơ thể: 2592,58 - 2563,71 g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể: 2,57 - 2,60kg. Thu nhập bình quân nuôi 100 con từ 2.118,41 ựến 2.270,91 nghìn ựồng.

đỀ NGHỊ

Kắnh ựề nghị công nhận kết quả nghiên cứu về gà thương phẩm TT12; TL12 và cho phép áp dụng rộng rãi trong sản xuất.

Nghiên cứu sâu về các thành phần ưu thế lai của các tắnh trạng sản xuất của các tổ hợp gà lai ựể tuyển chọn công thức lai ựạt hiệu quả cao nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1

Auaas R. and R. Wilke (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chắ Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 156, 161-162.

2 Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền ựộng vật, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

3 Tạ An Bình (1973), "Những kết qủa bước ựầu về lai kinh tế gà", tạp chắ

Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp, trang 598-603.

4

Brandesch H. và Bilchel H. (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chắ Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp.

5

Bạch Thị Thanh Dân (1995), "Kết quả bước ựầu xác ựịnh các yếu tố hình dạng, khối lượng trứng ựối với tỷ lệ ấp nở của trứng ngan", Kết quả nghiên cứu khoa học - các công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, trang 397-399.

6

Lê Tiến Dũng ( 2008), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà lai TP2 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống SaMNo X44 với gà mái TP, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội, trang 54-58.

7

Nguyễn Huy đạt (1991), Nghiên cứu một số tắnh trạng năng suất của các dòng gà thuần bộ giống gà Leghorn trắng nuôi trong ựiều kiện khắ hậu Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 31-32 .

8

Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thành đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bắch Hường và CTV (2001), "Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và tắnh năng sản xuất của giống gà Lương Phượng Hoa nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh", Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 -

2000, Bộ nông nghiệp và PTNN, Thành phố HCM tháng 4. Trang 62-70. 9 Vương đống (1968), Dinh dưỡng ựộng vật tập 2 (Người dịch: Vương Văn

Khể), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 14-16.

10 Frege A. (1978), Giải phẫu gia cầm, cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia

cầm, (Nguyễn Chắ Bảo, dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 30-83. 11 Giang Misengu (1983), Những ứng dụng di truyền học, (Người dịch: Nguyễn

Quang Thái), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 58.

12 F.P.Hutt (1978), Di truyền học ựộng vật, (Người dịch: Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 349.

13

Trần Thị Thu Hằng (2012), Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai TP412, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội, trang 54-56.

14

Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, đào Văn Khanh, Nguyễn Quang Tuyên (1998), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình thực hành. đại học Nông - Lâm Thái Nguyên.

15

Nguyễn Duy Hoan, Bùi đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, đoàn Xuân Trúc (1999) Chăn nuôi gia cầm, giáo trình dùng cho cao học và NCS ngành chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp trang 197-209, 230.

16

Phạm Quang Hoán, Nguyễn Kim Anh và CTV (1994), ỘNghiên cứu sử dụng cám ép ựể thay thế ngô trong thức ăn hỗn hợp của gà BroilerỢ, Thông tin khoa học kỹ thuật gia cầm, số 1-1994, trang: 34-40. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17 Nguyễn Mạnh Hùng và CTV (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 104-108, 122-123, 170.

18

JohanMNon, (1972), Cơ sở di chuyền của năng suất và chọn giống ựộng vật

(Phan Cự Nhân, Trần đình Miên, Tạ Toàn, Trần đình Trọng.dịch), Nhà xuất bản Khoa học, trang 254-274.

19

Khavecman (1972), ỘSự di truyền năng suất ở gia cầmỢ, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống ựộng vật, tập 2, (JohanMNon chủ biên, Phan Cự

Nhân, Trần đình Miên, Tạ Toàn, Trần đình Trọng dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, trang 31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88.

20

Nguyễn Quý Khiêm (1996), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng và Goldline tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam .

21

Kushner K, F. (1973), "Các cơ sở di truyền của sự lựa chọn giống gia cầm",

Tạp chắ Khoa học và kỹ Thuật Nông nghiệp, số 141, Tháng 3/1974, Phần Nông nghiệp nước ngoài, trang 222-227.

22

Kushner K.F. (1978), ỘNhững cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôiỢ, Trắch Những cơ sở di truyền và chọn giống ựộng vật, (Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê đình Lương dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 248-262.

23 đặng Hữu Lanh, Trần đình Miên và Trần đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền

chọn giống ựộng vật, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, trang 51-52.

24 Lasley J.F. (1974), Di truyền học ứng dụngvào cải tạo gia súc, (Nguyễn Phúc Giác Hải dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 281-283.

25

Hoàng Kim Loan (1973), Công tác giống trong ngành chăn nuôi gia cầm theo

qui mô công nghiệp ở Liên Xô, Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung

ương, trang 4-5.

26

đào Thị Bắch Loan (2007), Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống SaMNo X44với gà mái TP1.

27

Trần Long (1994), Xác ựịnh một số ựặc ựiểm di truyền một số tắnh trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thắch hợp ựối với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Trang 90-114.

28

Bùi đức Lũng (1992), "Nuôi gà thịt broler năng xuất cao", Báo cáo chuyên ựề Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chắ Minh, Trang 1-24.

29

Bùi đức Lũng, Trần Long, (1994) ỘNuôi giữ quỹ gen hai dòng gà nội: gà

đông Tảo, gà MắaỢ, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 88-91. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình Chăn

nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2009.

31

Lê Hồng Mận, đoàn Xuân Trúc (1984), ỘLai giữa dòng bộ giống gà PLymouth Rock ựể tạo con lai gà thịt thương phẩm (broiler) cao sảnỢ, Một số kết quả nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật về gia cầm tập 1, Công ty gia cầm Trung ương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 52-61.

32

Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), ỘNghiên cứu yêu cầu Protein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ 1 ựến 63 ngày tuổiỢ, Thông tin gia cầm, số 1, trang 17-29.

33

Trần đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kắnh Trực (1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy ở các trường đại học Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 48-79, 127.

34 Trần đình Miên (1977), Chọn và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 169.

35 Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường, (1992), Chọn và nhân giống gia

36

Trần đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh đình đạt (1994),

Di truyền chọn giống ựộng vật (sách dùng cho cao học Nông nghiệp), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội - 1994, Trang 42-74, 82-160.

37 Trần đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống vật nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 32, 73-80, 94-95.

38

Phan Cự Nhân (1971), ỘMột số ý kiến về nghiên cứu và vận dụng di truyền học vào thực tế của Việt NamỢ, Tạp chắ Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp,

Tháng 11, trang 823-833.

39 Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền và chọn giống ựộng vật, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

40 Hutt F.B. (1978), Di truyền học ựộng vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 349.

41 Phan Cự Nhân và Trần đình Miên (1998), Di truyền học tập tắnh, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

42

Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy đạt, Trần Long (1999), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Hoa Lương PhượngỢ, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y

1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần Chăn nuôi gia cầm.

43

Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp.

44

Nguyễn Hoài Tao và Tạ An Bình (1979), ỘLai kinh tế một số giống gà trong nướcỢ, Kết quả nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật (1969-1979), Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội, trang 199-200.

45

Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình và CTV (1984), ỘMột số chỉ tiêu về tắnh năng sản xuất và chất lượng trứng, thịt của gà RiỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 100- 107.

46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Hoài Tao, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng đức Tiến, Phạm Minh Thu (1993), ỘLai kinh tế gà Goldline và gà RhoderiỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và ựộng vật mới nhập, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội, trang 114-120

47

Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp.

48 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, trang 191-194.

49 Nguyễn Văn Thiện và Trần đình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng dụng

trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 9 - 16, 193. 50 Nguyễn Văn Thiện và Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học ựộng vật.

Giáo trình dùng cho cao học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 35-43,93-99

51

Nguyễn Trọng Thiện (2008), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà giống ông bà Hubar Redbro nhập nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường đại học nông nghiệp Hà Nội, trang 70 - 75.

52 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao và CTV (1985), Kết quả nghiên cứu tạo

giống gà Rhoderi, trang 47-48.

53

Bùi Quang Tiến, Phùng đức Tiến, Trần Công Xuân (1993),ỢKết quả nhân giống các dòng gà chuyên thịt RoMN 208Ợ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969-1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

54

Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến và CTV (1994), Nghiên cứu so sánh một số công thức lai giữa các giống gà thịt RoMN 208 và Hybro, Thông tin Khoa học và Kỹ thuật gia cầm số 2, trang 45-53.

55 Bùi Quang Tiến, Phùng đức Tiến, Lê Thị Nga (1999), Nghiên cứu chọn lọc

56

Phùng đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thit giống Ros -208 và Hybro HV-85, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP2 và LV2 (Trang 105 - 122)