Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP2 và LV2 (Trang 55)

Năm 2003, tổng đàn gà trên thế giới là 45986 triệu con, sản lượng thịt đạt 65,016 triệu tấn, sản lượng trứng đạt 55,827 triệu tấn, tốc độ tăng đầu con trong giai

đoạn 1993- 2003 đạt bình quân 5%/ năm (FAO 2003).

Theo tổ chức Nơng nghiệp thế giới, năm 2003 khu vực ASEAN sản xuất thịt gia cầm đạt 4323 nghìn tấn, chiếm 21 % cả châu Á và 6,6% tồn thế giới, sản lượng trứng đạt 2,65 triệu tấn chiếm 8% so với châu Á và 4,8% tổng sản lượng trứng tồn thế giới.

Cĩ được mức tăng trưởng nhanh như vậy là nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ, đặc biệt trên lĩnh vực di truyền chọn tạo giống. Các nước cĩ ngành gia cầm phát triển, ngồi việc chọn tạo thành cơng các giống gà cơng nghiệp cĩ năng suất cao đã tiến hành nghiên cứu chọn lọc lai tạo thành cơng giống gà lơng màu phù hợp với phương thức nuơi chăn thả.

Theo Card và Lesheim, (1970)[77] giống gà thịt đĩ trải qua một số thay đổi như: Thời kỳ những năm hai mươi, dùng các giống Wyandtte và Plymouth Rock làm dịng trống và mái là Newhampshire hoặc là Rhodes, năng suất con lai lúc 68 - 75 ngày tuổi là 1,2 - 1,4 kg, tiêu tốn thức ăn 2,8 - 3,2 kg/kg tăng khối lượng cơ thể, phải nuơi đến 12 - 13 tuần tuổi mới đạt được 1,8 kg bình quân. Từ những năm 70 trở lại đây các giống gà khơng ngừng được lai tạo, chọn lọc, cốđịnh các tổ hợp gen cho năng suất cao, ngày một nâng cao các tính trạng sản xuất trong đĩ cĩ khả năng sinh trưởng, đồng thời khai thác triệt để nguyên lý ưu thế lai. Các tổ hợp lai cùng giống (giữa các dịng) và các giống cĩ 3, 4, 6 hoặc 8 dịng đã xuất hiện và phát triển phổ biến đến ngày nay.

Tại Pháp, hãng SaMNo tạo ra bộ giống gà SaMNo và đã đưa vào sản xuất gồm 16 dịng gà trống và 6 dịng gà mái, các dịng gà trống sử dụng rộng rãi hiện nay là: X44N, T55, T55N, T77, T88, T88N. Dịng mái được sử dụng rộng rãi nhất hiện

nay là: SA31, SA51. Gà SA31 cĩ màu lơng nâu đỏ, khối lượng lúc 20 tuần tuổi đạt 2.01- 2,29kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 2,38-2,46kg. Gà SA51 cĩ khối lượng lúc 20 tuần tuổi là 1,42kg, sản lượng trứng đạt 188- 190 quả/mái/năm. Hãng sử dụng trống X44 x mái SA31L tạo con lai thương phẩm nuơi thịt đến 63 ngày tuổi cĩ khối lượng cơ thểđạt 2,55kg/con, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 2,46kg.

Hãng Hubbard -ISa thành lập tháng 8 năm 1997 do sự sát nhập của hai tập

đồn Hubbard và ISa theo kế hoạch của cơng ty mẹ (nay mang tên AVENTIS). Qua quá trình nghiên cứu, nhân giống, chọn lọc, lai tạo, cơng ty đã tạo ra được các giống gà thịt cao sản, các giống gà lơng màu cĩ thể nuơi cơng nghiệp hoặc chăn thả, Hiện nay hãng Hubbard - ISa cĩ 119 giống gà chuyên thịt lơng trắng và lơng màu. Trong

đĩ cĩ nhiều giống nổi tiếng đang được nuơi ở nhiều nước trên thế giới, các giống gà của hãng Hubbard -ISa gồm các giống gà ISa lơng trắng siêu thịt đáp ứng nhu cầu thâm canh cơng nghiệp trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm. Hãng sử dụng trống dịng S44 x mái dịng JA57 tạo con lai ở 63 ngày tuổi cĩ khối lượng cơ thể 2,20 kg, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể 2,24 -2,30 kg.

Giống gà thương phẩm “Label Rouge” là tổ hợp lai bốn dịng cĩ lơng màu vàng hoặc màu nâu vàng của cơng ty gà Kabir, đây là cơng ty lớn nhất của Israel do gia đình ZviKatz chủ sở hữu được thành lập năm 1962. Hiện nay cơng ty Kabir của Israel đã tạo ra được 28 dịng chuyên dụng thịt lơng trắng và lơng màu, trong đĩ cĩ 13 dịng nổi tiếng trên thế giới được ưa chuộng như dịng trống K100, K100N, K400, K400N, K600, K368, K66 và các dịng mái K14, K25, K123 và K156. ðặc tính của những dịng này là cĩ lơng màu, chân vàng, da vàng thích hợp nuơi chăn thả. Hãng Kabir chicks L.t.d. (Israel)[90] sử dụng trống GGK x mái K227 tạo con thương phẩm ở 63 ngày cĩ khối lượng cơ thể 2460g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,28 kg.

Hãng Grimaud Freres Selection S.A.S.[86] sử dụng trống G99 x mái GF tạo con lai ở 63 ngày cĩ khối lượng cơ thể 2100 g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,22 kg. Trống G99 x mái GF26 tạo con lai ở 63 ngày cĩ khối lượng cơ thể

tạo con lai ở 63 ngày cĩ khối lượng cơ thể 2730 g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,48 kg. Trống L11 x mái GF26 tạo con lai ở 63 ngày cĩ khối lượng cơ

thể 2480 g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,47 kg.

Ở Nhật Bản người ta tạo các con lai để nuơi thịt cĩ chất lượng cao rất được chú trọng. Các giống gà này được nuơi thời gian dài 85 - 120 ngày, chúng được ăn bằng thức ăn đặc biệt, trong khẩu phần ăn khơng cĩ nguồn gốc động vật.

Ở Trung Quốc trong những năm gần đây cũng đã lai tạo thành cơng và đưa ra thị trường nhiều giống gà màu thả vườn như: Tam Hồng, Lương Phượng, Ma Hồng, Lơ Hoa, Lương Phượng.

1.2.2.Tình hình nghiên cu trong nước

Nghề chăn nuơi gia cầm ở việt Nam đã cĩ từ lâu đời với quy mơ nhỏ, mỗi gia đình chỉ nuơi vài con đến vài chục con, chăn thả tự do. Các giống gà này cĩ ưu

điểm thịt chắc, thơm ngon, chịu khĩ kiếm mồi, dễ nuơi,…nhưng sản lượng trứng, thịt thấp.

Năm 1974, Cu Ba giúp ta hai bộ giống thuần là gà Leghorn với 2 dịng BVX, BVY và gà Plymouth Rock với 3 dịng TDD9, TDD8, TDD3.

Năm 1985, Nước ta tiếp tục nhập một số giống gà như Hybro HV85, Goldline 54 năm 1990. Thời kỳ 1991-1996 là giai đoạn phát triển gà cơng nghiệp nhanh và nhiều nhất. Một số giống gà được nhập và nuơi ở nước ta như gà BE, Arbor Acres (AA), Avian, ISA, Hyline, RoMN-208, Lohmann, Brown Nick và các cơng thức lai của các dịng gà trên.

Ngành chăn nuơi nĩi chung, chăn nuơi gia cầm nĩi riêng cĩ những bước phát triển khá nhanh, đặc biệt từ những năm 90 trở lại đây. Cĩ được sự phát triển nhanh như vậy là nhờ vai trị khoa học kỹ thuật đã đĩng gĩp phần quan trọng thơng qua quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu của Lê Hồng Mận và ðồn Xuân Trúc, (1984)[31] tạo con lai giữa dịng gà thịt cao sản giống Plymouth Rock là một ví dụ điển hình. Bộ giống

gà thịt Plymouth Rock gồm 3 dịng: Trống dịng Tð8 x mái dịng Tð3, gà mái Tð83

cho lai với trống Tð9 tạo con lai Tð983 thương phẩm cĩ ưu thế lai rõ rệt hơn trung bình bố mẹ, ưu thế lai về khối lượng cơ thể ở 56 ngày tuổi đạt 5,97%. Nước ta tiếp tục nhập một số giống gà như Hybro HV85 (1985), Goldline 54 (1990).

Nguyễn Huy ðạt, (1991)[7] cho lai 2 dịng gà BVX và BVY trong giống Leghorn. Lê Hồng Mận và CTV, (1993)[32] cho lai gà Rhode Island Red với Leghorn. Gà lai chuyên thịt Tð93, V1Tð9, V1Tð3 (Lê Hồng Mận và ðồn Xuân Trúc, 1984[31]), cũng cho năng suất thịt và trứng tương đối cao. Gà broiler RoMN 208 được tạo ra từ hai dịng gà RoMN 208 cho năng suất thịt tương đương các nước trong khu vực (3090g ở 63 ngày tuổi) Bùi Quang Tiến và CTV, (1994)[54].

Ở nước ta song song với cơng tác nghiên cứu chọn lọc nâng cao các dịng thuần thì các cơng trình nghiên cứu về tổ hợp lai cũng đã được triển khai. Tạ An Bình, (1973)[3] đã dùng phương pháp lai đơn giản, những cơng thức về thịt trứng: Plymouth x Ri; Cornish x Ri; Mía x Rhode Island; Phù Lưu Tế x Susex. Khối lượng con lai trong các cơng thức ở các giai đoạn 60, 90, 120 ngày tuổi đều nghiêng về

phía bố, cĩ ưu thế lai cao so với gà Ri thuần. Nguyễn Hồi Tao và Tạ An Bình, (1984)[45] nghiên cứu lai kinh tế: Mía x Ri; Phù Lưu Tế x Ri; Chọi x Ri, kết quả

cho thấy ở 2 cơng thức lai Mía x Ri và Phù Lưu Tế x Ri cĩ khối lượng cơ thể, tiêu tốn thức ăn đều ở mức tốt hơn so với gà Ri thuần. Bùi Quang Tiến và CTV, (1985)[52] tạo giống gà kiêm dụng Rhoderi cĩ sản lượng trứng cao hơn gà Ri 27%, khối lượng trứng thấp hơn gà Rhode 11%, cao hơn gà Ri 8,6%.

Những năm gần đây nhiều giống gà lơng màu chăn thảđược nhập vào nước ta do cĩ ưu điểm màu lơng, dễ nuơi, thịt ngon, khả năng cho thịt cao, sinh sản tốt như gà Lương Phượng Hoa nhập năm 1995 từ Quảng Tây (Trung Quốc), gà SaMNo nhập năm 1996 từ Pháp, gà Kabir nhập năm 1997 từ Israel.... Các giống gà này đã gĩp phần tạo nguồn gen phong phú, là nguyên liệu cho cơng tác lai tạo giữa các giống gà ngoại nhập với giống gà nội gĩp phần đẩy mạnh chăn nuơi gà thả vườn, tăng nguồn thực phẩm cho xã hội.

Gà Lương Phượng: Năng suất trứng 165 - 171quả/mái/10 tháng đẻ, tiêu tốn 2,53 - 2,65 kg thức ăn/10 quả trứng, tỷ lệ trứng cĩ phơi 96%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 87 - 88% (Nguyễn Huy ðạt và Nguyễn Thành ðồng, 2001[8]). Nuơi thịt đến 65 ngày tuổi khối lượng cơ thể 1,5-1,6 kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 2,4-2,6 kg, tỷ lệ nuơi sống 95% (Nguyễn Duy Hoan và CTV, 1999[15]).Từ giống gà Lương phương nhập về nhĩm tác giả Trần Cơng Xuân và CTV, (2004)[64] đã chọn tạo được 3 dịng gà lơng màu LV1, LV2 và LV3 đáp ứng nhu cầu của sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả nghiên cứu tổ hợp lai 3/4 máu Lương Phượng và 1/4 máu SaMNo X44 cho thấy gà lai nuơi thịt đến 70 ngày cĩ tỷ lệ nuơi sống 96%. Khối lượng cơ thể cao hơn gà Lương Phượng 11,67%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp hơn gà Lương Phượng nuơi thịt 0,19kg. Các chỉ tiêu tỷ lệ thân thịt, thịt đùi, thịt ngực đều cao hơn gà Lương Phượng (Phùng ðức Tiến và CTV, (2003)[58] ).

Kết quả nghiên cứu của Trần Cơng Xuân và CTV, (2004)[64] cho thấy tỷ lệ đẻ của đàn gà lai (Trống SaMNo dịng X44 x Mái Lương Phượng) nuơi sinh sản

đến 68 tuần tuổi trung bình đạt 52,3- 52,38%, năng suất trứng đạt 173,8 - 175,7quả/mái. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,99 - 3,0kg. Tỷ lệ phơi 93,0 - 93,5%. Gà lai nuơi thịt lúc 63 ngày tuổi khối lượng cơ thể đạt 2369,5 - 2377,39g/con cao hơn so với gà Lương Phượng 30,61 - 31,05%, tỷ lệ nuơi sống cao 95,94 - 96,66%, tiêu tốn thức ăn 2,46 - 2,67 kg/ kg tăng khối lượng cơ thể. Cịn rất nhiều cơng trình nghiên cứu các cơng thức lai từ những giống gà lơng màu nhập nội tạo con lai nuơi thịt phù hợp với điều kiện tự nhiên, vùng khí hậu và kinh tế của từng vùng miền đã giúp người chăn nuơi cĩ lợi nhuận và giải quyết nơng nhàn.

Như vậy, các kết quả nghiên cứu đều cho thấy con lai cĩ ưu thế lai so với trung bình bố mẹ trên nhiều chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (khối lượng cơ thể, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nuơi sống,....). Các tổ hợp lai giữa các giống gà nhập nội tạo ra gà lơng màu chăn thả cĩ chất lượng thịt ngon, màu sắc lơng đa dạng mang lại hiệu quả

CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ðối tượng nghiên cứu

ðề tài được tiến hành trên: Gà sinh sản TN1, TP2 và LV2.

Gà nuơi thịt TN1, TP2, LV2, TT12 (♂TN1 x ♀TP2) và TL12 (♂TN1 x

♀LV2)

2.2. ðịa điểm nghiên cứu

- Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn Nuơi.

- Trạm Ngiên cứu chăn nuơi gà Phổ Yên - Thái Nguyên và một số nơng hộ

ngồi sản xuất.

2.3. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 05 năm 2011 đến tháng 08 năm 2012.

2.4. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu

2.4.1. ðánh giá kh năng sn xut ca đàn sinh sn ghép gia trng TN1 vi mái TP2 và LV2 mái TP2 và LV2

- Tỷ lệ nuơi sống đàn gà trong giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi.

- Khả năng sinh trưởng của đàn gà trong giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi. - Tỷ lệđẻ và sản lượng trứng. - Một số chỉ tiêu chất lượng trứng. - Các chỉ tiêu ấp nở. - ƯTL về tỷ lệ phơi và tỷ lệấp nở. 2.4.2. ðánh giá kh năng sn xut ca các t hp lai - ðặc điểm ngoại hình

- Tỷ lệ nuơi sống đàn gà trong giai đoạn 0 - 10 tuần tuổi. - Khả năng sinh trưởng và đường cong sinh trưởng của đàn gà. - Hiệu quả sử dụng thức ăn. - Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế. - Năng suất và chất lượng thịt. - Hiệu quả kinh tế. 2.5. Phương pháp nghiên cứu 2.5.1. Phương pháp b trí thí nghim

ðểđánh giá được khả năng sản xuất và chất lượng của các tổ hợp lai, chúng tơi thiết kế 2 thí nghiệm theo mơ hình một nhân tố kiểu ngẫu nhiên hồn tồn. Giữa các lơ cĩ sự đồng đều về tuổi, chế độ chăm sĩc, nuơi dưỡng, qui trình thú y phịng bệnh. Chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm như: Giống gà, cơng thức lai.

+ Thí nghiệm 1 (nuơi sinh sản): Nuơi từ 1 ngày tuổi đến kết thúc 68 tuần tuổi.

* Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Bảng 2.1: Sơđồ bố trí thí nghiệm 1

Lơ thí nghiệm Giống Ký hiệu Số gà 01 ngày tuổi (con)

Lơ 1 ♂TN1 x ♀TN1 TN1 100♂ x 600♀

Lơ 2 ♂TP2 x ♀TP2 TP2 100♂ x 600♀

Lơ 3 ♂LV2 x ♀LV2 LV2 100♂ x 600♀

Lơ 4 ♂TN1 x ♀TP2 TT12 100♂ x 600♀

+ Thí nghiệm 2 (nuơi lấy thịt): Gà con từ 1 ngày tuổi được đưa vào thí nghiệm

đến khi giết thịt (10 tuần tuổi). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.2: Sơđồ bố trí thí nghiệm 2

Gà thuần/Cơng thứclai Nuơi lấy thịt

STT (♂ x ♀) Ký hiệu Số con Lần lặp lại 1 TN1 x TN1 TN1 150 3 2 TP2 x TP2 TP2 150 3 3 LV2 x LV2 LV2 150 3 4 TN1 x TP2 TT12 150 3 5 TN1 x LV2 TL12 150 3

Tại thời điểm đạt tuổi giết thịt, chọn ngẫu nhiên 3 trống, 3 mái cĩ khối lượng tương đương khối lượng trung bình ở mỗi lơ để khảo sát. Gà được mổ khảo sát theo phương pháp của viện Hàn lâm khoa học Nơng nghiệp ðức (1976) để tính năng suất thịt. Các mẫu thịt đùi, thịt ngực trái được phân tích các thành phần vật chất khơ, protein thơ, lipit thơ và khống tổng số, phân tích tại phịng Phân tích thức ăn và sản phẩm chăn nuơi - Viện Chăn nuơi theo TCVN.

ðể đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu và hiệu quả kinh tế, các cơng thức lai nuơi lấy thịt được thử nghiệm ở một số nơng hộ.

Gà thí nghiệm và thử nghiệm được nuơi theo quy trình kỹ thuật chăm sĩc, nuơi dưỡng, thú y phịng bệnh cho gà thịt của Phùng ðức Tiến, (2008)[60] với chế độ dinh dưỡng như bảng 2.3 và bảng 2.4

Bảng 2.3: Chếđộ dinh dưỡng nuơi gà sinh sản Tuần tuổi Chỉ tiêu 0 - 3 4 - 6 7 – 13 14 - 18 19 - 22 > 22 ME (kcal/kgTĂ) 2900 2750 2700 2700 2750 2750 Protein thơ (%) 21,00 18,00 15,50 14,00 16,00 17,50 Canxi (%) 1,00 1,00 1,20 1,30 2,50 3,20

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP2 và LV2 (Trang 55)