Phương pháp xác ñị nh các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP2 và LV2 (Trang 63 - 89)

2.5.2.1.Trên àn gà sinh sn

Sức sống và khả năng kháng bệnh

Sức sống và khả năng kháng bệnh của ựàn gà ựược xác ựịnh bằng tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi. Hàng ngày ựếm chắnh xác số gà chết trong từng lô thắ nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống ựược tắnh theo công thức:

Số gà còn sống ở cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) =

Số gà ựầu kỳ (con) x 100

Khối lượng cơ thể gà trong giai ựoạn từ 0 - 20 tuần tuổi

Cân khối lượng từng con ở 01 ngày tuổi. Hàng tuần cân mẫu 30 con vào một ngày, giờ nhất ựịnh trước khi cho ăn.

- Dùng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 2g khi gà ở giai ựoạn 1 - 6 tuần tuổi. - Dùng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác ổ 5g khi gà ở giai ựoạn 7 - 20 tuần tuổi.

Hiệu quả sử dụng thức ăn

Giai ựoạn 1 - 6 tuần tuổi cho gà ăn tự do. Cân chắnh xác lượng thức ăn cho

ăn và ngày hôm sau cân lại thức ăn thừa trước khi cho ăn thức ăn mới. Lượng thức

ăn thu nhận (LTĂTN) hàng ngày ựược tắnh theo công thức:

Lượng thức ăn cho ăn (g) - Lượng thức ăn thừa (g) LTATN(g) =

Số gà có mặt (con)

Giai ựoạn 7 - 20 tuần tuổi cho ăn hạn chế theo quy trình nuôi gà sinh sản của Trung tâm. Giai ựoạn sinh sản lượng thức ăn cho ăn phụ thuộc vào tỷ lệựẻ.

Trong giai ựoạn gà dò và hậu bị, hiệu quả sử dụng thức ăn chắnh là lượng thức ăn tiêu thụựể nuôi một gà hậu bị từ 7 - 20 tuần tuổi.

Trong giai ựoạn sinh sản, hiệu quả sử dụng thức ăn ựược tắnh như sau: Lượng thức ăn thu nhận trong tuần (kg) Tiêu tốn TĂ/10 quả trứng(kg) =

Số trứng ựẻ ra trong tuần (quả) x 10

Tuổi thành thục sinh dục

- Tuổi ựẻ quả trứng ựầu: Là thời gian từ một ngày tuổi ựến thời ựiểm gà mái trong ựàn ựẻ quả trứng ựầu tiên (ựơn vị tắnh: ngày tuổi).

- Năng suất trứng: Là tổng số trứng ựẻ ra (quả)/số gà mái nuôi ựẻ bình quân trong khoảng thời gian qui ựịnh, ựược tắnh từ tuần ựẻựầu tiên (ựược tắnh từ khi tỷ lệ ựẻựạt 5%).

Tổng trứng ựẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng (quả) =

Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con)

Tỷ lệ ựẻ và tỷ lệ trứng giống

Hàng ngày ựếm chắnh xác lượng trứng ựẻ ra, số trứng ựược chọn ấp và số gà có mặt. Tỷ lệựẻ và tỷ lệ trứng giống ựược xác ựịnh theo công thức:

Tổng số trứng ựẻ ra trong kỳ (quả) Tỷ lệựẻ (%) =

Số mái có mặt trong kỳ (con)

x 100 Tổng số trứng chọn ấp (quả) Tỷ lệ trứng giống (%) = Số trứng ựẻ ra (quả) x 100 Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng - Khối lượng trứng cân lúc ựạt tỷ lệ ựẻ 5%, 30%, 50%, 38 tuần tuổi, ựỉnh cao. Cân trong hai ngày liên tục, cân từng quả một, bằng cân kỹ thuật có ựộ chắnh xác ổ 0,01g (cân ựiện tử của nhật bản). Khối lượng trứng trung bình ựược tắnh theo công thức:

Khối lượng trứng cân ựược (g) P trứng =

Số quả trứng ựược cân (quả)

- Xác ựịnh các chỉ tiêu chất lượng trứng theo phương pháp của Orlov, (1963) và Xergeev, (1997) (dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994): Dùng thước ựo chiều cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựiện tử có ựộ chắnh xác ổ 0,01 mm, ựo ựường kắnh lòng ựỏ (ựo 2 lần lấy giá trị

trung bình) và ựường kắnh của lòng trắng ựặc (ựo chiều dài và chiều rộng lấy giá trị

trung bình), tắnh theo các công thức. Chỉ số hình dạng trứng: xác ựịnh chiều dài (D), chiều rộng (R) bằng thước kẹp ựiện tử có ựộ chắnh xác ổ 0,01 mm.

Áp dụng công thức tắnh D Chỉ số hình dạng trứng = R - độ chịu lực vỏ trứng (kg/cm2), ựược xác ựịnh bằng lực kế ép của Nhật bản. - Chỉ số lòng ựỏ (ID) HD ID = dD Trong ựó: ID là chỉ số lòng ựỏ HD là cao lòng ựỏ dD là ựường kắnh lòng ựỏ - Chỉ số lòng trắng (IE) HE IE = dE Trong ựó: HE là cao lòng trắng

dE là ựường kắnh trung bình của lòng trắng (dE = (dEmin +dEmax)/2

- đơn vị Haugh (Hu) : Là chỉ số của mối liên hệ giữa chiều cao của lòng trắng ựặc và khối lượng trứng, ựược tắnh theo công thức của Haugh R (1930):

Hu = 100log (H - 1,7 W0,37 +7,6)

Trong ựó: H là chiều cao lòng trắng ựặc (mm) W là khối lượng trứng (g)

- độ dày vỏ trứng (mm)

được xác ựịnh bằng micromet cân ựiện tử có ựộ chắnh xác ổ 0,01. độ dày vỏ

xắch ựạo (bóc bỏ lớp màng trớc khi ựo)

- Màu sắc lòng ựỏ: được xác ựịnh bằng quạt màu của hãng Roche.

Tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở

Tỷ lệ trứng có phôi ựược xác ựịnh thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng

ở ngày ấp thứ 6. Trứng có phôi ựược xác ựịnh bằng tổng số trứng ấp trừựi số trứng không phôi (Trần đình Miên, 1977[34]).

Trứng có phôi (quả) Tỷ lệ trứng có phôi (%) =

Số trứng ựưa vào ấp (quả)

x 100

Tổng số gà nở (con) Tỷ lệ nở/số trứng ấp (%) =

Số trứng ựưa vào ấp (quả)

x 100

Tổng số gà nở loại I (con) Tỷ lệ gà loại I/số trứng ấp (%) =

Số trứng ựưa vào ấp (quả)

x 100

2.5.2.2. Trên àn gà thương phm

Khả năng sinh trưởng

- Sinh trưởng tắch luỹ: Cân gà 01 ngày tuổi và 1 tuần, 2, 3,....8, 9, tuần tuổi. Gà 01 ngày tuổi ựược cân bằng cân ựiện tử; từ 1 - 4 tuần tuổi cân bằng cân ựồng hồ 1kg có

ựộ chắnh xác ổ 2g ; từ 5 - 8 tuần cân bằng cân ựồng hồ 2kg có ựộ chắnh xác ổ 5g, từ 8 tuần tuổi trởựi cân bằng cân ựồng hồ 5 kg có ựộ chắnh xác ổ 10g. Cân từng cỏ thể từ 8 - 9 giờ sáng của ngày ựầu tuần tiếp theo. Xác ựịnh sinh trưởng tắch luỹ thông qua khối lượng cơ thể, tắnh bằng (g) ở các thời ựiểm trên.

- Sinh trưởng tuyệt ựối: Là mức tăng khối lượng một ngày tắnh theo trung bình của một tuần tuổi, tắnh bằng g/con/ngày.

P2 - P1 A = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

t2 - t1

Trong ựó: A: Sinh trưởng tuyệt ựối (g/con/ngày)

P1: Khối lượng cơ thể cân tại thời ựiểm t1 (g) P2: Khối lượng cơ thể cân tại thời ựiểm t2 (g) t1: Thời ựiểm cân trước (ngày)

t2: Thời ựiểm cân sau (ngày)

- Sinh trưởng tương ựối: Là mức tăng khối lượng tương ựối trong một ngày tắnh theo trung bình của một tuần tuổi, tắnh bằng (%).

P2 - P1 R (%) =

(P2 - P1)/2 x 100 Trong ựó: R: Sinh trưởng tương ựối (%)

P1: Khối lượng cơ thể cân trước (g) P2: Khối lượng cơ thể cân sau (g)

Khả năng cho thịt

Khả năng sản xuất thịt của gà ở thời ựiểm kết thúc thắ nghiệm 10 tuần tuổi

ựược xác ựịnh theo phương pháp mổ khảo sát gia cầm của Auaas và Wilke, (1978)[1] và Bùi Quang Tiến, (1993)[53]. Mỗi lô chọn 3 trống, 3 mái có khối lượng tương

ựương khối lượng trung bình mỗi lô. Các chỉ tiêu ựược ựánh giá như sau:

+ Khối lượng thân thịt: Là khối lượng gà sau khi cắt tiết, vặt lông, bỏ ựầu, chân và cơ quan phủ tạng.

Khối lượng thân thịt (g) + Tỷ lệ thân thịt (%) =

Khối lượng thịt ựùi trái (g) x 2 + Tỷ lệ thịt ựùi (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 Khối lượng thịt ngực trái (g) x 2 + Tỷ lệ thịt ngực (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 Khối lượng thịt ựùi + thịt ngực (g) + Tỷ lệ thịt ựùi+thịt ngực (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 Khối lượng mỡ bụng (g) + Tỷ lệ mỡ bụng (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100

- Thành phần hoá học của thịt ựược xác ựịnh ở thịt ựùi, thịt lườn bên trái. + Hàm lượng VCK: được xác ựịnh theo TCVN 4327-86 [68]

+ Hàm lượng protein thô: được xác ựịnh theo TCVN4328-86 [69] + Hàm lượng lipit thô: được xác ựịnh theo TCVN4331-86 [70] + Hàm lượng khoáng tổng số : được xác ựịnh theo TCVN4329-86 [71]

Tiêu tốn và chi phắ TĂ/1 ựơn vị sản phẩm

- Lượng thức ăn tiêu thụ = lượng thức ăn cho ăn - lượng thức ăn dư thừa Lượng thức ăn tiêu thụ kg) - Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL cơ thể (kg) = Khối lượng tăng (kg) Tổng TĂ tiêu thụ (kg) x giá thành TĂ (ự/kg) - Chi phắ thức ăn/kg tăng KL (ự) = Khối lượng tăng (kg) Chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế

* Chỉ số sản xuất: Chỉ số sản xuất PN (Production Number) tắnh theo công thức của hãng RoMN Breeds.

Khối lượng cơ thể bình quân (g) x tỷ lệ nuôi sống (%) PN =

Số ngày nuôi x tiêu tốn TĂ/kg tăng khối lượng x 10 * Chỉ số kinh tế EN (Economic Number)

Căn cứ vào sự biến ựổi của giá trị EN, ta xác ựịnh ựược thời ựiểm giết mổ có hiệu quả kinh tế và so sánh ựược hiệu quả kinh tế giữa các lô thắ nghiệm.

Chỉ số sản xuất (PN) EN =

Chi phắ thức ăn/kg tăng khối lượng (ựồng)

x 1000

2.5.2.3. Tắnh ưu thế lai

Công thức tắnh ưu thế lai ựược áp dụng theo Lasley J. F., (1974)[20].

1 F

X - (Xp1 + XP2)/2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ƯTL (%) =

(Xp1 + XP2)/2 x 100

Trong ựó: ƯTL (%) là ưu thế lai của con so với trung bình bố mẹ

1 F

X là giá trị trung bình của tắnh trạng ở con lai F1

1 p

X ,XP2 là giá trị trung bình của tắnh trạng ở bố, mẹ.

2.5.3. Phương pháp x lý s liu

Các số liệu thu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học trên máy vi tắnh bằng chương trình Excel 2003, phân tắch phương sai bằng ANOVA và so sánh theo phương pháp LSD, Minitab version 14 tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. đặc ựiểm ngoại hình

đặc ựiểm ngoại hình của gia súc nói chung và gia cầm nói riêng thể hiện hướng sản xuất của con vật.

Gà TN1MN có màu lông vàng sẫm ựồng nhất, vùng lông ởựầu và bụng sáng hơn. Mỏ màu vàng nâu, chân màu vàng. Gà trống lúc trưởng thành có ngoại hình cân ựối, mỏ màu vàng nâu, mào tắch phát triển có màu ựỏ tươi, mào cờựơn dựng có nhiều lược mào, cổ cao, ngực sâu, lông màu cánh gián, phần ựuôi và cánh có màu

ựen, chân cao màu vàng.

Gà TP2 lúc MN có màu lông vàng nhạt, màu vàng xám vùng lông trên ựầu và lưng có 2 sọc lông màu vàng, vùng lông ở bụng sáng màu hơn, chủ yếu là màu vàng nhạt, nâu nhạt hay vàng xám. Mỏ màu vàng nâu, chân màu vàng. Gà mái trưởng thành có ựầu thanh, mỏ màu vàng nâu, mào tắch phát triển có màu ựỏ tươi, mào cờ ựơn dựng có nhiều lược mào, cổ ngắn, thân hình thon, ngực sâu, bụng hơi xệ, lông xốp, màu sắc ựa dạng màu vàng nâu có cườm ở cổ và lưng, màu vàng xám có cườm

ở cổ và lưng nhưng không rõ nét, lông ựuôi cong màu ựen, da vàng, chân thấp màu vàng.

Gà LV2 lúc MN phần lớn có màu lông vàng nhạt, chấm ựen, có 3 sọc ựen dọc lưng. Mỏ màu vàng nâu, chân màu vàng. Gà mái trưởng thành có lông màu vàng nhạt ựốm ựen ựặc biệt ở phần cổ, lưng và cánh. Mào ựơn ựỏ tươi, da chân màu vàng và da mầu vàng.

3.2. Kết quả nghiên cứu về sinh sản

3.2.1. T l nuôi sng

Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi. Tỷ lệ nuôi sống cao hay thấp phản ánh thể chất và môi trường sống của ựàn gà tốt hay xấu. Tỷ lệ nuôi sống của ựàn gà thắ nghiệm qua các giai ựoạn thể hiện sức ựề kháng, chống ựỡ bệnh tật và khả năng thắch nghi của chúng ựối với ựiều kiện môi trường và còn thể hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý ựàn gia cầm. Nếu ựàn gà khoẻ mạnh tỷ lệ

nuôi sống cao dẫn ựến tốc ựộ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp, tỷ lệ ựẻ và kết quả ấp nở cao. Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống của ựàn gà thắ nghiệm ựược thể hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà thắ nghiệm giai ựoạn 0 - 20 tuần tuổi

Tuần tuổi TN1(Lô 1) TP2(Lô 2) LV2(Lô 3) TT12(Lô 4) TL12(Lô 5)

n 600 600 600 600 600 1 99,00 99,50 99,17 99,33 99,33 2 99,00 98,83 98,17 99,33 99,33 3 98,50 98,50 98,17 99,17 99,00 4 98,50 98,33 97,50 98,83 99,00 5 98,00 97,67 97,17 98,67 98,50 6 97,00 96,67 96,83 98,67 98,50 0 Ờ 6 TT 97,00 96,67 96,83 98,67 98,50 N 582 580 581 592 591 7 100,00 100,00 100,00 100 100 8 100,00 100,00 100,00 100 99,83 9 99,48 99,83 99,66 99,83 99,83 10 99,48 99,66 99,14 99,49 99,49 11 98,97 99,31 98,80 99,49 99,49 12 98,80 99,14 98,28 99,32 99,49 13 98,45 98,79 98,11 99,32 99,15 14 98,28 98,28 97,93 99,32 99,15 15 98,28 98,10 97,76 99,16 98,82 16 97,42 98,10 97,59 99,16 98,82 17 97,94 97,59 97,59 98,82 98,82 18 97,42 97,41 97,42 98,82 98,65 19 96,91 97,41 97,42 98,82 98,65 20 96,91 97,41 97,25 98,82 98,65 7 Ờ 20 TT 96,91 97,41 97,25 98,82 98,65

Qua bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ nuôi sống giai ựoạn gà con của ựàn gà thắ nghiệm ựạt cao. đến 6 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của gà TN1: 97,00%; gà TP2:

96,67%; gà LV2: 96,83%; gà TT12: 98,67% và gà TL12: 98,50%.

Theo nghiên cứu của Trần Công Xuân và CTV, (2004)[65] trên ựàn gà Lương Phượng dòng LV3, tỷ lệ nuôi sống ựến 6 tuần tuổi là 97,95%. Kết quả

nghiên cứu trên ựàn gà TP2 và LV3 của Lê Tiến Dũng, (2008)[6] cho biết tỷ lệ nuôi sống ở giai ựoạn 6 tuần tuổi ựạt 97,77 và 97,95%.

Tỷ lệ nuôi sống của gà nuôi giai ựoạn dò, hậu bị (7 - 20 tuần tuổi) cao vì lúc này gà ựã ổn ựịnh và phát triển ựầy ựủ các chức năng cơ quan trong cơ thể, gà khoẻ, khả năng chống ựỡ bệnh tật tốt. Cụ thể ựến 20 tuần tuổi tỷ lệ sống của gà TN1 ựạt

96,91%; gà TP2: 97,41%; gà LV2: 97,25%; gà TT12: 98,82% và gà TL12: 98,65%.

Kết quả so sánh về tỷ lệ nuôi sống cho thấy gà TT12và TL12 cao hơn so với trung bình bố mẹ gà TN1 x TP2 và TN1 x gà LV2 từ 1,66 - 1,57%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo đào Thị Bắch Loan, (2007)[26] nghiên cứu trên ựàn gà TP1 cho biết, tỷ

lệ nuôi sống (7 - 20 tuần tuổi) là 98,01% thấp hơn ựàn gà lai TT12 mà chúng tôi theo dõi. Lê Tiến Dũng, (2008)[6], nghiên cứu trên ựàn gà TP2 cho biết tỷ lệ nuôi sống trong giai ựoạn này là 98,09%.

Tỷ lệ nuôi sống ở giai ựoạn sinh sản là chỉ tiêu phản ánh sức sống, chất lượng giống của ựàn bố mẹ và ảnh hưởng lớn ựến chất lượng ựàn con sau này. Nếu ựàn bố

mẹ có sức sống tốt sẽ cho ựàn con có chất lượng cao. đàn gà sinh sản bố mẹ có sức sống, khả năng kháng bệnh tốt sẽ kéo dài ựược khả năng sản xuất, nâng cao hiệu quả

chăn nuôi. Tỷ lệ nuôi sống của ựàn bố mẹở giai ựoạn sinh sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố và chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ giống, dòng, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng... và trong giai ựoạn này hàng tuần chúng tôi tiến hành loại thải những con không ựẻ có biểu hiện lông óng mượt, mào tịt, khoảng cách giữa hai xương háng hẹp và cứng.

Tỷ lệ nuôi sống của gà mái trong giai ựoạn sinh sản (22 - 68 tuần tuổi) ựược trình bày ở bảng 3.2.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP2 và LV2 (Trang 63 - 89)