Chọn điểm nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện chương trình sản xuất lúa ngắn ngày vụ xuân ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 56 - 58)

3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.2.2. Chọn điểm nghiờn cứu:

Việc chọn điểm nghiờn cứu được xem là một cụng việc rất quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, chọn điểm mang tớnh chất đại diện nú quyết định đến sự thành cụng của đề tàị

- Quỳnh Phụ cú truyền thống thõm canh lỳa nước từ lõu đời, cuộc sống

Đầu vào: Nhõn lực/vật lực/tài chớnh Triển khai thực hiện chương trỡnh Kết quả thực hiện chương trỡnh Tỏc động Tớch cực Tiờu cực

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 48

của người dõn gắn liền với đồng ruộng. So với cỏc huyện khỏc của tỉnh thỡ sản xuất nụng nghiệp của huyện là ngành sản xuất chớnh phỏt triển toàn diện cả trồng trọt và chăn nuụi là huyện cú chuyển dịch cơ cấu kinh tế lớn từ chuyển đổi cơ cấu giống lỳa, trà lỳa và chuyển đổi mụ hỡnh từ trồng lỳa sang nuụi trồng thuỷ sản và chăn nuụị

- Trong những năm gần đõy việc chuyển đổi cơ cấu giống lỳa, trà lỳa ở Quỳnh Phụ diễn ra mạnh mẽ đời sống của người dõn được nõng lờn rừ rệt. Riờng việc phỏt triển sản xuất giống lỳa ngắn ngày trà xuõn muộn làm cho thu nhập và đời sống của người dõn nõng lờn một cỏch nhanh chúng, tuy nhiờn việc gieo cấy giống lỳa ngắn ngày ở địa phương cũng cũn những khú khăn vướng mắc do nhiều nguyờn nhõn khỏc.

- Từ năm 2005 trở lại đõy đó cú chương trỡnh sản xuất lỳa xuõn ngắn ngày triển khai tại huyện làm chuyển dịch cơ cấu giống lỳa bước đầu đó đem lại nhiều thành cụng như ỏp dụng được cỏc giống lỳa cú chất lượng cao vào sản xuất, bố trớ cơ cấu thời vụ hợp lý, đưa vụ đụng trở thành vụ sản xuất chớnh. Nhưng việc thực hiện chương trỡnh tại địa phương nảy sinh nhiều vấn đề bất cập về kinh tế, xó hội hàng trăm hộ gia đỡnh bỏ hoang ruộng đồng, căng thẳng về lao động lỳc thời vụ.

Chớnh từ những lý do trờn chỳng tụi quyết định chọn huyện Quỳnh Phụ để nghiờn cứụ Huyện Quỳnh Phụ cú 36 xó và 02 thị trấn, trong đú cú 14 xó ven sụng Luộc, sụng Hoỏ, đất sản xuất nụng nghiệp của huyện được phõn loại thành 03 vựng: * Vựng 1: đất ven đờ sụng Luộc và sụng Hoỏ, gồm diện tớch của cỏc xó: Quỳnh Ngọc, Quỳnh Lõm, Quỳnh Hoàng, Quỳnh Giao, Quỳnh Thọ, Quỳnh Hoa, An Đồng, An Khờ, An Cầu, An Bài, An Mỹ, An Thanh, An Thỏi, An Hiệp, với 6348,16 ha, chiếm 42,11% tổng diện tớch đất nụng nghiệp của toàn huyện. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ, pH lớn hơn 7,6, hàm lượng mựn và lõn tổng số khỏ, lõn dễ tiờu trung bỡnh đến giàụ Đõy là vựng đất màu mỡ, cú thể

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 49

trồng được nhiều loại cõy trồng ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế caọ

* Vựng 2: gồm diện tớch của cỏc xó: Quỳnh Hồng, Quỳnh Hải, Quỳnh Hội, An ấp, An Quý, Quỳnh Sơn, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Chõu, Quỳnh Hưng, Quỳnh Bảo, Quỳnh Trang, Quỳnh Xỏ, An Ninh, Quỳnh Minh, Quỳnh Cụi với diện tớch 5554,65 ha, chiếm 36,84% đất nụng nghiệp của huyện. Đất cú địa hỡnh cao, vàn cao và vàn, cú hàm lượng mựn trung bỡnh đến khỏ, thành phần cơ giới nhẹ và trung bỡnh. Đõy là vựng thớch hợp cho việc trồng lỳa, rau màu cỏc loạị

* Vựng 3: gồm diện tớch của cỏc xó An Lễ, An Tràng, Đồng Tiến, An Dục, An Vũ, Đụng Hải, An Vinh với 3174,09 ha, chiếm 21,05% diện tớch đất nụng nghiệp toàn huyện. Đất vựng này cú địa hỡnh thấp, vàn thấp và trũng, đất cú thành phần cơ giới nặng, chua, nghốo lõn dễ tiờu, chủ yếu trồng hai vụ lỳa, lỳa màu và cúị

Để thuận lợi trong nghiờn cứu nghiờn cứu chớnh xỏc được kết quả thực hiện chương sản xuất lỳa ngắn ngày vụ xuõn chỳng tụi tiến hành chọn:

- Xó Quỳnh Ngọc, Quỳnh Thọ đại diện cho tiểu vựng 1 - Xó Quỳnh Hồng, An Quý đại diện cho tiểu vựng 2 - Xó An Tràng, Đồng Tiến đại diện cho tiểu vựng 3

Đõy là 6 xó cú đặc điểm đất đai, địa hỡnh, tập quỏn canh tỏc, hệ thống cõy trồng, cú lợi thế về sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ khỏc nhau cú thể lấy làm đại diện cho 3 tiểu vựng sinh thỏi của huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực hiện chương trình sản xuất lúa ngắn ngày vụ xuân ở huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)