4. điểm mới của luận án
1.4.1. Phân loại ựất
a) Phân loại ựất theo FAO - UNESCO - Cơ sở của phương pháp
Phân loại ựất (soil classification), theo FAO - UNESCO ựược xây dựng dựa
trên kết quả nghiên cứu về khoa học ựất của các nước và tổng hợp thành nguyên tắc phương pháp chung. Trên cơ sở học thuyết phát sinh xác ựịnh các yếu tố mang tắnh chất ựịnh tắnh chi phối quá trình hình thành ựất (không nghiên cứu nguồn gốc phát sinh, chỉ nghiên cứu yếu tố chi phối) và ựịnh lượng hoá các chỉ tiêu ựể phân ựất ra các loại theo hệ thống 4 cấp. Phương thức thực hiện nghiên cứu một phần ngoài thực ựịa (phẫu diện ựất) và một phần trong phòng (nội nghiệp).
Hệ thống phân vị của FAO - UNESCO dùng ựể chú dẫn bản ựồ ựất thế giới hiện có 4 cấp từ lớn ựến nhỏ, như sau:
Nhóm ựất lớn (major soil groupings)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 25 đơn vị ựất phụ (soil subunits)
Pha ựất (phases)
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới ựã áp dụng phương pháp nghiên cứu phân loại ựất của FAO - UNESCO ựể phân loại, ựánh giá nguồn tài nguyên ựất ựai của nước mình.
- Nội dung cơ bản của phương pháp
(1) Nghiên cứu quá trình hình thành ựất: thực hiện ựiều tra, thu thập các số
liệu về yếu tố hình thành ựất như: ựá mẹ, khắ hậu thực vật, ựịa hình...
(2) định lượng tầng chẩn ựoán:
+ định nghĩa về tầng ựất: tầng ựất là các lớp ựất nằm gần song song với bề
mặt có các ựặc tắnh sinh ra do quá trình hình thành ựất, ựược phân biệt với tầng nằm kế cận bởi những ựặc tắnh có thể quan sát hoặc ựo ựếm ở thực ựịa hoặc qua phân tắch trong phòng. Phẫu diện ựất có thể có các tầng ựất cơ bản ựược ký hiệu bằng các chữ cái in hoa là O, H, A, E, B, C và lớp R. Ngoài các tầng cơ bản trên còn gặp các tầng chuyển tiếp có tắnh chất của 2 tầng cơ bản hoà vào nhau ựược ký hiệu bởi 2 chữ cái in hoa như AE, BC, EB... ký tự ựứng trước chỉ ựặc tắnh trộị Những tầng ựất pha trộn gồm các tầng phân biệt của 2 tầng cơ bản ựược ký hiệu bởi gạch chéo như A/B, B/C... ký tự ựứng trên chỉ tắnh trộị Tầng ựất là cơ sở ựể xác ựịnh các tầng chẩn ựoán.
Ngoài các ký hiệu bằng chữ cái in hoa trên ựây, còn sử dụng các chữ thường ựể chỉ ra một số ựặc tắnh xác ựịnh tắnh chất của tầng chắnh (vắ dụ: Bt - nghĩa là có sự xuất hiện ựặc tắnh tắch luỹ sét (t) ở tầng B). Tầng Bt có thể ựược chia nhỏ ra sẽ có số kèm theo (vắ dụ: Bt1 - Bt2...); ựể phân biệt những lớp ựá mẹ gián ựoạn, dùng chữ số ở phắa trước ựể ựặt tên ựất có liên quan (vắ dụ: có những lớp tương phản nhau rõ rệt ở tầng C thì thể hiện như sau: A, B, 2C, 3C...).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 26
+ Tầng chẩn ựoán (diagnostic horison): là tầng ựất có ựặc tắnh hình thái và
tắnh chất cần ựịnh lượng; kết quả ựịnh lượng cho phép xác ựịnh ựược tên tầng chẩn ựoán. Tầng chẩn ựoán là cơ sở ựể ựịnh tên ựơn vị ựất, bao gồm 02 nhóm:
Ớ Nhóm các tầng mặt (surface horisons) bao gồm: tầng hữu cơ (H. Histic), tầng tơi mềm (Ạ Mollic), tầng màu mỡ (Ạ Fimic), tầng sẫm màu (Ạ Umbric) và tầng sáng màu (Ạ Ochric).
Ớ Nhóm các tầng dưới tầng mặt (subsurface horisons) bao gồm: tầng tắch sét (B. Argic), tầng natri (B. Natric), tầng ựốm gỉ (B. Cambic), tầng kiềm (B. Sodic), tầng feralit (B. Ferralic), tầng tắch vôi (Calcic), tầng ựá vôi (Petro Calcic), tầng thạch cao (Gipcic), tầng chất lưu huỳnh (Sulfuric) và tầng bạc trắng (Ẹ Albic).
+ Các ựặc tắnh chẩn ựoán: một số ựặc tắnh ựược sử dụng ựể phân chia các ựơn vị ựất không thể coi như các tầng, chúng là ựặc tắnh chẩn ựoán của các tầng ựất hoặc vật liệu ựất. Các ựặc tắnh khi dùng ựể phân loại nhất thiết phải là các chỉ tiêu ựịnh lượng.
Các ựặc tắnh ựược quy ựịnh dùng phân loại ựất có: ựặc tắnh Fulvic, ựặc tắnh Salic, ựặc tắnh Gleyic và Stagnic, sự thay ựổi ựột ngột thành phần cơ giới ựất..v.v.
(3) định tên ựất: kết quả ựịnh lượng tầng chẩn ựoán, ựặc tắnh chẩn ựoán sẽ
xác ựịnh ựược tên tầng chẩn ựoán hay ựặc tắnh chẩn ựoán là căn cứ gọi tên ựất. Tên ựất gắn liền với tắnh chất cơ bản của ựất. Ngoài ra hệ thống phân loại của FAO - UNESCO còn sử dụng một số thuật ngữ có tắnh chất hoà hợp hoặc kế thừa truyền thống của các nước tiên tiến. Vắ dụ: ựất có tầng tắch sét, có ựộ no bazơ < 50%... nằm ở nhóm ựất chắnh có tên là ựất xám (Acrisols).
(4) Chẩn ựoán từng tầng ựất
(a) Nhóm các tầng mặt, gồm: tầng hữu cơ và các tầng khác thuộc nhóm các tầng mặt bao gồm tầng tơi mềm, tầng màu mỡ và tầng sáng màụ
(b) Nhóm các tầng dưới tầng mặt, gồm: tầng tắch sét, các tầng khác thuộc nhóm các tầng dưới tầng mặt bao gồm tầng natri, tầng ựốm gỉ, tầng kiềm, tầng feralit, tầng tắch vôi, tầng ựá vôi, tầng thạch cao, tầng lưu huỳnh và tầng bạc trắng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 27
b) Phân loại ựất theo FAO - UNESCO ở Việt Nam
Những năm cuối thập kỷ 80, các nhà khoa học ựất Việt Nam ựã tiếp thu phương pháp phân loại ựất theo Soil Taxonomy và phân loại ựất theo FAO - UNESCO trong công tác xây dựng bảng phân loại ựất Việt Nam ựể ựáp ứng yêu cầu thực tiễn và hội nhập quốc tế.
Bảng phân loại ựất Việt Nam theo phương pháp ựịnh lượng của FAO - UNESCO, 1996 (dẫn theo Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000 [23]) gồm 19 nhóm ựất và 54 loại ựất. Tên và ký hiệu ựất Việt Nam tương ứng với tên và ký hiệu ựất theo FAO - UNESCO (Phụ lục 02). Từ ựó ựến nay, các nhà khoa học ựất của Hội Khoa học đất Việt Nam, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡng - Nông hóa ựã phát triển Bảng phân loại này, chia ra 22 - 24 nhóm ựất, hơn 70 ựơn vị ựất và hơn 200 ựơn vị ựất phụ.